giúp lẹ bài này trog hôm nay hộ tui nhá.
1. chỉ ra sự thật lịch sử và yếu tố hoang đường, kì ảo có trong 2 câu truyện: Sự tích hồ Gươm và Sơn Tinh-Thủy Tinh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em, sách có rất nhiều vai trò đối với cuộc sống cũng như việc học tập như:
-Nâng cao kiến thức của bản thân
-Giúp ta hiểu được giá trị của cuộc sống
-Giúp ta biết cách ứng xử với mọi người xung quanh
-Đọc sách cũng giúp ta thư giãn và cảm thấy thoải mái
-Học được rất nhiều điều mà chúng ta không biết
-Sách cũng giúp ta rèn luyện những kĩ năng để trở thành một người hoàn thiện hơn.....
@Aries
#Bống
là điểm hỏi đáp nha
bn phải trả lời đúng chính xác các câu trả lời để đc tiick và trả lời cho người có điểm hỏi đáp cao thì điểm của bn sẽ cao
#HOk tốt
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
#Hok tốt
Kể theo ngôi thứ nhất
Kể theo ngôi này người kể xưng ( tôi ). Đây là vị trí của người kể cho phép kể những gì mình biết, mình thấy, mình chịu trách nhiệm một cách công khai.
Nhược điểm
Hạn chế tầm nhìn và hiểu biết của một người.
Kể theo nhôi kể thứ ba
Kể theo nhôi này người kể dấu mình không xưng ( tôi ) chỉ kín đáo gọi sự vật theo ngôi thứ ba: nó, chúng nó hoặc tên nhân vật, sự vật theo nhận xét của mình và kể sao cho sụe việc tự nó diển ra.
Nhược điểm
Khó bày tỏ cảm xúc.
@Aries
#Bống
Bài làm:
Trong cuộc sống này, mỗi chúng ta đều phải có một người bạn thân. Họ là những người luôn ở bên cạnh bạn dù bạn nghèo khổ hay sung sướng, đau đớn hay hạnh phúc, buồn hay vui. Tôi cũng có một người bạn thân, anh ấy tên là Bắc, anh ấy chính là người luôn ở bên cạnh tôi cả thế giới có quay lưng với tôi.
Bắc là một anh chàng học trên tôi hai lớp thế nhưng chẳng biết có duyên gì với nhau, chúng tôi gặp gỡ và chơi với nhau từ hồi lớp ba. Khi ấy anh chàng mới từ nam chuyển về nổi tiếng là đẹp trai và học giỏi. Tôi cảm thấy mình rất may mắn khi đã quen và thân được với anh ấy. Ngoại hình của Bắc khá là gầy, chân tay bé như con gái, mảnh khảnh. Thế nhưng đổi lại khuôn mặt của Bắc khá đẹp trai hài hòa. Chính vì khuôn mặt ấy có biết bao nhiêu bạn gái lớp dưới ngày đêm viết thư tay để bày tỏ tình cảm mến thương của mình đối với anh chàng này. Đôi mắt ướt long lanh, to tròn, mi mắt dài đen kết hợp với đôi lông mày đẹp như được vẽ lên vậy. Chiếc mũi cao thanh thoát, miệng cười tỏa nắng với chiếc răng khểnh. Đặc biệt khuôn mặt của anh dài, thanh thoát như một kết thúc hoàn hảo cho khuôn mặt chuẩn V line giống những ngôi sao điện ảnh Hàn Quốc hay Trung Quốc. Bắc không bao giờ nổi bật vì làn da trắng bởi vì da của anh ấy hơi ngăm đen.
Mỗi ngày đến trường anh luôn chọn cho mình một chiếc áo sơ mi trắng của trường và một chiếc quần jean màu tối. Hắn không hẳn là một học sinh ngoan nhưng vì có phong cách ăn mặc khá thư sinh và lịch sự cho nên Bắc luôn chọn cho mình sơ mi trắng. Kể từ lúc ngồi đằng sau xe của tôi bước xuống, đến cái bước xuống thôi anh cũng tỏ ra là mình lịch thiệp thư sinh, hắt nhẹ mái tóc hoe vàng tự nhiên, khoác ba lô một dây còn dây kia để thõng xuống trông đẹp đến lạ. Kể cả khi đứng chờ người em thân thiết cất xe, Bắc cũng khiến cho những học sinh nữ khác phải ngắm nhìn. Khẽ khàng khoác tay lên vai tôi rồi cùng đi về lớp, tôi thấy anh bạn thân của tôi còn điệu đà hơn cả con gái. Trong học tập anh ấy là người thông minh nhưng lại rất lười học, ngồi trong lớp nghe cô giảng mà mắt Bắc như muốn trùng xuống, chốc chốc anh lại phải cố gắng nâng bờ mi trên không gặp bờ mi dưới, trông đến là buồn cười.
Tôi rât vui vì có một người bạn thân như thế, có lẽ nhiều bạn gái khác phải ghen tị khi tôi suốt ngày trêu đùa và thân thiết với anh ấy. Tuy nhiên ít có ai biết rằng, chúng tôi coi nhau như anh em, như tri kỉ vậy. Trông anh như vậy nhưng sống khá tình nghĩa, anh luôn làm cho tôi vui và chia sẻ những nỗi buồn với tôi mỗi ngày. (Hết)
Tham khảo ạ !!!
Tôi rất thích tới lớp, tới trường. Phần vì tôi được học những bài học bổ ích, lý thú, phần vì được tự giác làm những công việc hằng ngày. Nhưng lý do đặc biệt hơn cả là tôi được gặp, được học tập và sinh hoạt cùng những người bạn. Tôi thường mong tới lớp để kể chuyện cho Khánh Vân - cô bạn thân của tôi nghe.
Tôi quen Khánh Vân từ buổi khai trường vào lớp Một. Hồi đó, tôi ngồi trong hàng ghế mà cứ thút thít khóc. Khánh Vân ngồi kế bên thấy vậy, bèn xoa lưng an ủi tôi. Bạn ấy còn kể cho tôi nghe những điều thú vị khi học lớp Một. Cho mãi tới sau này, tôi mới nghĩ lại, cô bạn bằng tuổi tôi, bạn ấy làm sao biết được những điều đó. Hóa ra bạn kể trong tưởng tượng mà thôi. Nhưng những lời kể tưởng tượng đó đã giúp tôi bớt bỡ ngỡ và có một cô bạn thân.
Khánh Vân cao hơn tôi, dáng người thanh mảnh. Vẻ thanh mảnh làm Khánh Vân sắp giống một thiếu nữ xinh đẹp rồi. Mái tóc đen dài, óng ả lúc nào cũng buông xõa ngang lưng. Tôi rất thích chạm vào mái tóc ấy nên đã cố gắng học tết tóc. Mỗi giờ ra chơi, tôi lại nghịch mái tóc cô bạn bằng những kiểu tết xinh xắn. Mái tóc của cô bạn đen bao nhiêu thì làn da bạn ấy trắng bấy nhiêu. Làn da trắng hồng rạng rỡ. Gương mặt tròn lại giúp cô bạn trông mũm mĩm, đáng yêu. Đôi má Khánh Vân hồng hào, bầu bĩnh. Chiếc mũi cao, hơi tròn. Nét đặc biệt nhất là Khánh Vân có nụ cười rạng rỡ. Khóe miệng nhỏ xinh nhưng mỗi khi cười, hàm răng trắng đều lại lộ ra, điểm thêm nét rạng ngời trên gương mặt. Khánh Vân có đôi mắt biết cười. Khi cô bạn mỉm cười, đôi mắt híp lại. Bình thường đôi mắt ấy to tròn, đen láy, long lanh như chứa nước. Tôi ngắm nhìn đôi mắt đẹp này qua cặp kính cận. Khánh Vân đeo kính, cặp kính làm cô lớp phó trông vẻ gương mẫu, nghiêm túc hơn hẳn.
Khánh Vân là lớp phó thông minh, chăm chỉ và gương mẫu của lớp. Cô ấy cũng là một người bạn tốt bụng của mọi người và của tôi. Cậu học giỏi đều các môn. Mỗi khi gặp bài khó, tôi chỉ cần nghe Khánh Vân giảng một lần là hiểu. Những ngày tôi nghỉ ốm, cô bạn thường nhờ mẹ chở qua nhà tôi để cho tôi mượn vở. Khánh Vân lúc nào cũng mơ ước sẽ trở thành một cô giáo. Tôi cũng cầu mong cho ước mơ của cô bạn thành hiện thực. Tôi vẫn thường trêu bạn ấy nhất định phải trở thành giáo viên để đón những em nhỏ rụt rè như tôi ngày trước.
Tôi rất yêu quý cô bạn thân của mình. Quả thực, bao năm qua, Khánh Vân như một người chị em quan trọng với tôi. Dù buồn, dù vui, tôi đều muốn chia sẻ với người bạn này. Năm nay đã năm cuối cấp, rồi chúng tôi sẽ phải chia tay nhau. Tôi hi vọng, tôi và cô bạn vẫn học chung mái trường và mãi mãi là bạn thân của nhau.
Trả lời:
Bản làng là CN,thức giấc là VN.Câu này không có TN.
HT~
\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\l\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\kl\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\
Câu 1: Tác giả của bài Phong cách Hồ Chí Minh là ai?
A. Lê Anh Trà
B. Phạm Văn Đồng
C. Lê Duẩn
D. Đặng Thai Mai
Mình lấy trên mạng, bạn tham khảo nhé:
* Sự tích Hồ Gươm
Đây là một truyền thuyết lịch sử, gắn với cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi, nằm trong chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi. Nhưng đây cũng là truyền thuyết địa danh (loại truyền thuyết giải thích nguồn gốc trực tiếp của những tên núi, tên sông, tên hồ… nguồn gốc hình thành những vùng đất…). Vì thế, truyện không chỉ phản ánh, ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa, mang tính chất nhân dần do Lê Lợi lãnh đạo đánh đuổi giặc Minh xâm lược mà còn giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời cũng thể hiện khát vọng, ước mơ về hoà bình của dân tộc ta. Truyện kể gồm hai sự kiện: Long Quân cho Lê Lợi, người đứng đầu cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn, mượn gươm thần; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần và việc ra đời tên gọi hồ Hoàn Kiếm.
Sự kiện Long Quân cho mượn gươm thần đã chắp đôi cánh của trí tưởng tượng đầy thơ và mộng của dân gian cho tác phẩm nhằm thần kì hoá nguyên nhân dẫn đến thắng lợi vĩ đại của cuộc khỏi nghĩa’Lam Sơn. Cách cho mượn gươm của Long Quân cùng hệ thống chi tiết về các bước xuất hiện của gươm thần bao hàm nhiêu ý nghĩa sâu sắc. Lưỡi gươm tìm được từ dưới nước, chuôi gươm tìm thấy từ trên rừng, khi khớp lại thì thành thanh gươm thần hoàn chỉnh dùng đế đánh giặc. Điều đó nói lên một cốt lõi sự thực lịch sử là: khi có giặc ngoại xâm đến, nhân dân ta từ vùng rừng núi đến miền biển khơi đều nhất tề đứng lên đánh giặc, khi các phong trào lẻ tẻ ấy ở nhiều nơi liên kết lại, thống nhất vói nhau thì sẽ tạo thành sức mạnh to lớn để đánh thắng giặc ngoại xâm. Chi tiết này gợi cho chúng ta .nhớ đến bài học về tinh thần đoàn kết mà Long Quân (tức tổ tiên) đã dạy con cháu khi từ biệt về cõi thiêng: “Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn” (Con Rồng cháu Tiên). Lời nói của Lê Thận khi dâng gươm cho Lê Lợi là lời của toàn dân, trên dưới một lòng, khẳng định vai trò lãnh đạo cuộc khỏi nghĩa của Lê Lợi. Câu nói đó cùng vói tên thanh gươm thần “Thuận Thiên” đã nhấn mạnh tính chất chính nghĩa của cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn: mục tiêu của cuộc khỏi nghĩa hoàn toàn phù họp với ý Trời, lòng Dân.
Sự kiện Long Quân đòi lại gươm thần trên hồ Tả Vọng, lúc đất nước đã sạch bóng quân thù mang nhiều hàm ý. Đất nước đã sạch bóng quân thù, giờ đây nhân dân ta bắt tay vào giai đoạn lao động, xây dựng cuộc sống hoà bình, phồn vinh. Nghĩa là giai đoạn “dụng võ” đã qua, giờ là lúc bắt đầu giai đoạn “dụng văn” (dùng trí tuệ để xây dựng đất nước). Gươm thần trao lại cho Long Quân giữ. Thanh gươm vẫn còn đó, khi nào đất nước bị ngoại xâm, Long Quân sẽ lại cho con cháu mượn gươm thần. Việc Lê Lợi cho đổi tên hồ từ hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm bao hàm lòng biết ơn tổ tiên và ý thức đề cao cảnh giác, răn đe những kẻ rắp tâm dọm ngó nước ta. Gươm thần từ Long Quân chuyển đến vị chủ tướng của cuộc khởi nghĩa để cùng ông và nghĩa quân làm nên chiến thắng, rồi gươm thần lại từ Lê Lợi chuyển về cho Long Quân. Vòng khép kín này tạo nên tính nhất quán của câu chuyện, vẻ đẹp hoàn mĩ của cấu tạo tác phẩm và hình ảnh lưỡi gươm thần. Tất cả nhằm thần thánh hoá một trong những chiến công chống ngoại xâm hiển hách của dân tộc, ca ngợi hết lời triều đại nhà Hậu Lê mở đầu bằng Lê Lợi – Lê Thái Tổ. Bên cạnh đó chi tiết trả gươm còn thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc Việt Nam, Khi đã đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi, chiến tranh đã kết thúc thì tạm cất vũ khí đi để xây dựng đất nước thanh bình, vũ khí chỉ sử dụng vào mục đích tự vệ để bảo vệ Tổ quốc. Riêng hình tượng nhân vật Rùa Vàng nhắc ta nhớ tói hình tượng nhân vật Thần Kim Quy trong truyền thuyết về An Dương Vương xây thành cổ Loa và đánh thắng cuộc xâm lăng lần thứ nhất của Triệu Đà nhờ chiếc nồ thần. Sự xuất hiện nhiều lần của Rùa Vàng trong các sự kiện trọng đại của lịch sử được truyền thuyết kể lại nhằm nói lên truyền thống yêu nước của dân’tộc và cũng góp phần tô đẹp thêm cho vẻ đẹp nghệ thuật của thể loại truyền thuyết dân gian.
* Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
Thông qua cuộc thi tài – cầu hôn và quyết chiến để tranh giành nàng Mị Nương của thần Sơn Tinh, Thuỷ-Tinh, truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở đồng bằng châu thổ sông Hồng. Được hình thành bằng con đường gia tăng yếu tố lịch sử cho thần thoại (lịch sử hoá thần thoại), cho nên truyền thuyết Son Tinh, Thuỷ Tinh không chỉ dừng lại ở mục đích giải thích các hiện tượng tự nhiên nói chung (nguồn gốc ngọn núi, dòng sông; nguồn gốc nạn lụt hàng năm), cũng không chỉ phản ánh ước mơ chinh phục các hiện tượng tự nhiên ấy, truyện còn hướng đến một mục đích có ý nghĩa phản ánh lịch sử: ca ngợi công cuộc chinh phục thiên nhiên. Cụ thể ở đây là chinh phục nạn lũ lụt hằng năm trên vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng – một phương diện chủ yếu trong công cuộc dựng nước của tổ tiên chúng ta ở vào một thời đại lịch sử huy hoàng – thời đại dựng nước của. các vua Hùng. Cuộc’xung đột được kể trong truyện là cuộc xung đột nói chung và muôn đời giữa nước với núi. Đó là cuộc xung đột giữa thần núi Tản Viên với thần nước sông Đà, cuộc xung đột vừa liên quan đến chuyện hôn nhân của nàng công chúa con vua Hùng thứ mười tám (con số ước lệ), vừa ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người Việt cổ trên địa bàn Phong Châu nói riêng, nước Văn Lang nói chung.
Các chi tiết nghệ thuật có. giá trị đựợc truyện dùng để xây dựng hình tượng nhân vật chính, đó là những chi tiết về cuộc thi tài và cầu hôn, những chi tiết về cuộc giao tranh cùng chi tiết về cách kết thúc cuộc giao tranh ấy. Những chi tiết này vừa là sản phẩm của trí tưởng tượng mang đậm tính chất thần kì vừa không thoát li thực tế (là thần Núi, Sơn Tinh chỉ có thể điều khiển được đồi núi, cồn bãi; còn Thuỷ Tinh là thần Nước nên chỉ có thể gọi được gió bão, hô được mưa lũ). Hai thần đều tài giỏi ngang nhau nhưng không thể đổi được tài nghệ cho nhau. Những lễ vật mà Hùng Vương thách cưới tất cả đều kì lạ và khó kiếm nhưng đó cũng lại là những thứ hoặc là sản phẩm của nghề trồng lúa nước (com nếp, bánh chưng – vốn là món ăn truyền thống của người Việt ngay từ thời Văn Lang), hoặc là dựa trên cơ sở thành tựu thuần hoá những động vật hoang dã thành vật nuôi trong nhà. Sở dĩ chỉ riêng Sơn Tinh kiếm đủ lễ vật là vì những lễ vật đó đều ở trên cạn. Thế là dân gian đã mượn lời thách cưới của Hùng Vương để bộc lộ tình cảm, sự thiên vị đối với Sơn Tinh. Rõ ràng, ở đây có sự kết họp của trí tưởng tượng kì diệu với hoàn cảnh thực tế. Thần thoại trở thành truyền thuyết gắn bó với cuộc đời là như thế.
Những chi tiết về cuộc giao tranh, đánh ghen của Thuỷ Tinh và cuộc chống trả của Sơn Tinh cũng có tính chất hai mặt như những chi tiết về cuộc thi tài và cầu hôn. Thuỷ Tinh hô mưa, gọi gió thì tạo nên bão dông, lũ lụt “rung chuyển cả đất trời… nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”. Nhưng những hình ảnh tưởng tượng dữ dội, kì vĩ ấy vẫn dựa trên những kinh nghiệm, quan sát thực tế về những trận lũ lụt khủng khiếp trên dọc hai bờ sông Hồng, sông Đà trong mùa mưa bão hằng năm. Sơn Tinh dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Tài năng đắp đất cao để ngăn nước đó một phần có cơ sở ở quá trình trị thuỷ của tổ tiên người Việt, nhưng một phần (và là phần chủ yếu nằm ở một tác phẩm văn học) bắt nguồn từ ước mơ của nhân dân muốn có sức mạnh phi thường, khả năng to lớn để chiến thắng nạn lụt. Ước mơ ấy, suy cho cùng cũng nảy sinh từ thực tế lao động sản xuất và đấu tranh với thiên nhiên. Những điều này nói lên giá trị phản ánh hiện thực của những chi tiết nghệ thuật tưởng như hoang đường và cũng thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa sáng tác văn học dân gian với đời sống của nhân dân.
Những chi tiết về cách kết thúc cuộc giao tranh là chiến thắng của Sơn Tinh đối vói Thuỷ Tinh – không thể không như vậy vì thực tế là nước lũ dâng cao đến đâu rồi cũng đến lúc phải rút. Nhưng Sơn Tinh đã thắng mà chưa thắng hẳn, Thuỷ Tinh dẫu thua mà chưa chịu thua hẳn, hằng năm vẫn “làm mưa gió, bão lụt, dâng nước đánh Sơn Tinh”. Và rồi lần nào cũng vậy, Thuỷ Tinh “đánh mỏi mệt, chán chê… đành rút quân về”. Tuy nhiên, cách kết thúc ấy còn tổng kết một bài học kinh nghiệm lớn: con người không bao giờ chịu ngồi yên khoanh tay nhìn và đợi chờ bị động trước thiên nhiên; sức người hoàn toàn có thể chiến thắng được thiên tai lũ lụt.
Với cách kết thúc như vậy, truyện còn là lời thế hệ trước nhắn nhủ, gửi gắm cho thế hệ sau nhiệm vụ tiếp tục vươn lên chinh phục tự nhiên, làm chủ đất nước. Công trình thuỷ điện sông Đà với nhà máy thuỷ điện Hoà Bình và sắp tới đây là nhà máy thuỷ điện Tà Bú, Sơn La (cùng các công trình thuỷ điện, đê điều khác), sự nghiệp trồng rừng và giữ gìn, bảo vệ rừng chính là việc làm thực tế của các thế hệ ngày nay để tiếp tục sự nghiệp trị thuỷ, xây dụng đời sống ấm no, phồn vinh của cha ông ta.
dài thế bn
chép trên mạng hẻ