K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2021

có, nhím sợ cáo, cáo lăn nhím mấy vòng là hết gai là ăn được rồi .

29 tháng 5 2021

Chắc có !!! Con người !!!

~ Hok T ~

28 tháng 5 2021

1. - Sử dụng các thiên địch

    - Đẻ trứng kí sinh lên trứng(sinh vật) gây hại

     - Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại

    - Gây vô sinh diệt động vật gây hại

2. Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học :

     - Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột

     - Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật

     - Hiệu quả kinh tế

     - Đảm bảo đa dạng sinh học

     Hạn chế :

     - Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh

     - Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển

     - Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

28 tháng 5 2021
  • Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
    • Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
    • Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
    • Hiệu quả kinh tế
    • Đảm bảo đa dạng sinh học
  • Hạn chế:
    • Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
    • Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
  • Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

K NHA

27 tháng 5 2021

ớ ko lên goole mà hỏi

27 tháng 5 2021

nếu lên goole thì hỏi bạn làm gì

26 tháng 5 2021

Câu 1: Ong vàng 

Câu 2: Ong Bắp cày 

~ Hok T ~

Tui xin phép ko trả lời. Ông năn nỉ thế nào tui cx ko trả lời đâu. Trả lời xong ông lại bảo tui là ng rừng nx. Lần này tui thông minh hơn r
Hình như là rắn... sọc dưa đúng ko? Tui mở sách Dinh ra voi lun đó
26 tháng 5 2021
rắn hổ ngựa nha
26 tháng 5 2021

jungkook bts day dep trai ko. day la v ne

26 tháng 5 2021

Có các mệnh đề sau:

(a) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 13 nguyên tố s.

(b) Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 30 nguyên tố p.

(c) Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.

(d) Bảng hệ thống tuần hoàn có 7 hàng ngang, ứng với 7 chu kì.

(e) Bảng hệ thống tuần hoàn có 16 cột dọc, ứng với 8 nhóm A và 8 nhóm B.

(g) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố có khối lượng nguyên tử luôn tăng dần.

(h) Mendeleev xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

thì làm sao

  • Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
  • Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
24 tháng 5 2021

Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng còn được gọi là các điểm cốt hóa của xương. Với các xương dài chúng nằm ở đầu xương và khi trưởng thành sẽ cốt hoá và hoà nhập với thân xương

Hok tốt