tìm nghiệm duy nhất của hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}\frac{5}{x-1}+\frac{1}{y-3}=10\\\frac{1}{x-1}-\frac{3}{y-3}=18\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}-3\sqrt{y+2}=2\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{cases}}\)
Đặt \(\sqrt{x-1}=a\left(a\ge0\right)\)
\(\sqrt{y+2}=b\left(b\ge0\right)\)
Khi đó hpt có dạng:
\(\hept{\begin{cases}a-3b=2\\2a+5b=15\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a-6b=4\\2a+5b=15\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-11b=-11\\2a+5b=15\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\2a+5.1=15\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\a=5\end{cases}\left(TM\right)}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=5\\\sqrt{y+2}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=25\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=26\\y=-1\end{cases}}}\)
\(\sqrt{\frac{1-x}{x}}=\frac{2x+x^2}{1+x}\)\(\text{ ĐKXĐ : }0< x\le1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1-x}{x}}-1=\frac{2x+x^2}{1+x}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1-x}{x}-1}{\sqrt{\frac{1-x}{x}}+1}=\frac{2x-1}{1+x^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-2x}{x\left(\sqrt{\frac{1-x}{x}}+1\right)}-\frac{2x-1}{1+x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\left[\frac{1}{x\left(\sqrt{\frac{1-x}{x}}+1\right)}+\frac{1}{1+x^2}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow1-2x=0\) \(\left(\text{Vì biểu thức trong ngoặc vuông luôn lớn hơn 0 với mọi x}\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(TM\right)\)
\(\text{Vậy pt có nghiệm }x=\frac{1}{2}\)
#)Giải :
a) Câu trc của bn mk có giải rùi, thắc mắc vô Thống kê hđ của mk xem lại nhé !
b) Để \(P>0\Rightarrow\frac{x-1}{\sqrt{x}}>0\Rightarrow x-1>0\left(\sqrt{x}>0\right)\Rightarrow x>1\)
c) Bó tay @@
\(a,P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{x-1}\right)\)
\(=\left(\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\frac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)
Vậy với \(x>0;x\ne1\)thì \(P=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)
\(b,\)Để \(P>0\Leftrightarrow\frac{x-1}{\sqrt{x}}>0\Leftrightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\left(\sqrt{x}>0\right)\)
#)Giải :
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}\right)\div\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{x-1}\right)\)
\(P=\left(\frac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\div\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)
\(7\sqrt{2x}-2\sqrt{2x}-4=3\sqrt{2x}\)
\(7\sqrt{2x}-2\sqrt{2x}-3\sqrt{2x}=4\)
\(2\sqrt{2x}=4\)
\(\sqrt{2x}=\frac{4}{2}=2=\sqrt{4}\)
\(\rightarrow2x=4\rightarrow x=2\)
\(\sqrt{x^2-6x+9}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\sqrt{1+2.1\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)
\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(\left|x-3\right|=1+\sqrt{3}\)
Chia 2 TH
Với x lớn hơn hoặc bằng 3 => \(x=4+\sqrt{3}\)
Với x bé hơn 3 => \(x=2+\sqrt{3}\)
\(ĐKXĐ:x;y\ge2\)
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2}-y\sqrt{y}=\sqrt{y-2}-x\sqrt{x}\left(1\right)\\3x^2-y^2-xy-7x+y+5=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Giải \(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-\sqrt{y-2}+x\sqrt{x}-y\sqrt{y}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2-y+2}{\sqrt{x-2}+\sqrt{y-2}}+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{xy}+y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-y}{\sqrt{x-2}+\sqrt{y-2}}+\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{xy}+y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\sqrt{x-2}+\sqrt{y-2}}+x+\sqrt{xy}+y\right)=0\)
Kết hợp ĐKXĐ dễ thấy cái ngoặc to luôn dương
Nên \(\sqrt{x}-\sqrt{y}=0\Rightarrow x=y\)
Thay vào pt (2) đc
\(3x^2-x^2-x^2-7x+x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+5=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\Rightarrow y=1\left(thoa\cdot man\cdot DKXD\right)\\x=5\Rightarrow y=5\left(Thoa\cdot man\cdot DKXD\right)\end{cases}}\)
a. Đkxđ:
\(\sqrt[3]{x^2-3x+2}-\sqrt[3]{x^2-7}\ne0\)
<=> \(\sqrt[3]{x^2-3x+2}\ne\sqrt[3]{x^2-7}\)
<=> \(x^2-3x+2\ne x^2-7\)
<=>\(x^2-x^2+2+7\ne3x\)
<=> \(9\ne3x\)
<=> \(x\ne3\)
Vậy với \(x\ne3\)thì bất đẳng thức đề cho được xác định.
b.\(\sqrt{\sqrt{x^2+2x+2}-\left(x+1\right)}\)
<=> \(\sqrt{x^2+2x+2}-\left(x+1\right)\ge0\)
<=> \(\sqrt{x^2+2x+2}\ge x+1\)
<=> \(\left(\sqrt{x^2+2x+2}\right)^2\ge\left(x+1\right)^2\)
<=> \(x^2+2x+2\ge x^2+2.x.1+1^2\)
<=> \(x^2-x^2+2x-2x+2-1\ge0\)( bước này là thực hiện đưa hết vế phải sang vế trái)
<=> \(1\ge0\)(đúng)
Ta thấy bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng
=> \(\sqrt{\sqrt{x^2+2x+2}-\left(x+1\right)}\)có nghĩa với mọi x;
=> Đkxđ: \(\forall x\in R\)
Điều kiện xác định x#1; y#3.Đặt: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-1}=a\\\frac{1}{y-3}=b\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5a+b=10\\a-3b=18\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15a+3b=30\\a-3b=18\end{cases}}\)
Cộng theo vế: \(15a+3b+a-3b=48\Rightarrow16a=48\Rightarrow a=3\Rightarrow b=-5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-1}=3\Rightarrow x=\frac{4}{3}\\\frac{1}{y-3}=-5\Rightarrow y=-\frac{14}{5}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{5}{x-1}+\frac{1}{y-3}=10\\\frac{1}{x-1}-\frac{3}{y-3}=18\end{cases}}\)
Đặt: \(\frac{1}{x-1}=a\left(a>0\right);\frac{1}{y-3}=b\left(b>0\right)\)
Khi đó hpt có dạng:
\(\hept{\begin{cases}5a+b=10\\a-3b=18\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-5\end{cases}}\left(Tm\right)}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-1}=3\\\frac{1}{y-3}=-5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(x-1\right)=1\\-5\left(y-3\right)=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-3=1\\-5y+15=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=\frac{14}{5}\end{cases}}\)