K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

#)Giải : 

Ta có : 

\(\sqrt{2x^2-4x+3}=\sqrt{2\left(x-1\right)^2+1}\ge\sqrt{1}=1\forall x\)

\(\sqrt{3x^2-6x+7}=\sqrt{3\left(x-1\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=4\forall x\)

\(\Rightarrow VT=\sqrt{2x^2-4x+3}+\sqrt{3x^2-6x+7}\ge3\forall x\)

Lại có \(VP=2-x^2+2x=3-\left(x-1\right)^2\le3\forall x\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2-4x+3}+\sqrt{3x^2-6x+7}=2-x^2+2x\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{2\left(x-1\right)^2+1}=1\\\sqrt{3\left(x-1\right)^2+4=2}\\3-\left(x-1\right)^2=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất là x = 1

23 tháng 9 2019

bạn ơi sao suy ra đc là VT lơn hơn 3

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có : O(0;0)

Cho x = 1 thì y = 1. Ta có: A(1;1)

Đồ thị hàm số y = x đi qua O và A.

* Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x

        Cho x = 0 thì y = 0.Ta có : O(0;0)

        Cho x = 2 thì y = 1. Ta có : B(2;1)

        Đồ thị hàm số y = 0,5x đi qua O và B .

b) Qua điểm C trên trục tung có tung độ bằng 2, kẻ đường thẳng song song với Ox

cắt đồ thị hàm số y = x tại D , cắt đồ thị hàm số y = 0,5x tại E.

Điểm D có tung độ bằng 2.

Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = x ta được x = 2

QUẢNG CÁO

Vậy điểm D(2;2)

Điểm E có tung độ bằng 2.

Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = 0,5x ta được x = 4.

Vậy điểm E(4;2)

Gọi D’ và E’ lần lượt là hình chiều của D và E trên Ox.

Ta có: OD’ = 2, OE’ = 4.

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ODD’, ta có:

OD2=OD‘2+DD‘2=22+22=8OD2=OD‘2+DD‘2=22+22=8

Suy ra: OD=√8=2√2OD=8=22

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông OEE’, ta có:

OE2=OE‘2+EE‘2=42+22=20OE2=OE‘2+EE‘2=42+22=20

Suy ra: OE=√20=2√5OE=20=25

Lại có: DE=CE–CD=4–2=2DE=CE–CD=4–2=2

Chu vi tam giác ODE bằng:

\(\eqalign{

& OD + DE + EO \cr

& = 2\sqrt 2 + 2 + 2\sqrt 2 \cr

& = 2\left( {\sqrt 2 + 1 + \sqrt 5 } \right) \cr} \)                                                                 

Diện tích tam giác ODE bằng: 12DE.OC=12.2.2=2

29 tháng 7 2019

um, bạn chỉ lại cho mình câu a đi, sao mình thấy nó sai sai sao á, liên quan gì hai cái phương trình đường thẳng ở trên đâu?

Sao mà bạn cho x= 0 rồi =1 tùm  lum vậy? Đồ thị y=x ở đâu ra vậy? 

29 tháng 7 2019

ĐK: \(1\ge x\ge0\)

pt\(\Leftrightarrow\left(13\sqrt{x-x^2}-\frac{26}{5}\right)+\left(9\sqrt{x+x^2}-\frac{54}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow13\frac{\left(\sqrt{x-x^2}-\frac{2}{5}\right)\left(\sqrt{x-x^2}+\frac{2}{5}\right)}{\sqrt{x-x^2}+\frac{2}{5}}+9\frac{\left(\sqrt{x+x^2}-\frac{6}{5}\right)\left(\sqrt{x+x^2}+\frac{6}{5}\right)}{\sqrt{x+x^2}+\frac{6}{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow13\frac{x-x^2-\frac{4}{25}}{\sqrt{x-x^2}+\frac{2}{5}}+9\frac{x+x^2-\frac{36}{25}}{\sqrt{x+x^2}+\frac{6}{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow13\frac{\left(\frac{1}{5}-x\right)\left(x-\frac{4}{5}\right)}{\sqrt{x-x^2}+\frac{2}{5}}+9\frac{\left(x-\frac{4}{5}\right)\left(x+\frac{9}{5}\right)}{\sqrt{x+x^2}+\frac{6}{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{4}{5}\right)\left(....\right)=0\)

TH1: \(x=\frac{4}{5}\left(TMĐK\right)\)

TH2:\(\left(....\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{5}\)(bạn tự giải nhé, mik đuối sức r)\(\left(tmđk\right)\)

Vậy...

29 tháng 7 2019

um, bạn Ác quỷ gì đó ơi, cho mình hỏi sao chỗ đk có nhỏ hơn hoặc 1 vậy? bạn giải thích giùm mình với, chứ không phải là căn thì lớn hơn hoặc bằng 0 là được rồi hay sao?

29 tháng 7 2019

\(a,A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{3}{\sqrt{x}+2}-\frac{9\sqrt{x}-10}{x-4}\left(x\ge0;x\ne16\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{9\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{9\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-6-9\sqrt{x}+10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.2+2^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

Vây...

\(b,\)Ta có:\(x=4-2\sqrt{3}=\left(1-\sqrt{3}\right)^2\)

Thay \(x=\left(1-\sqrt{3}\right)^2\)vào A ta được:

\(A=\frac{\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}-2}{\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}+2}=\frac{\sqrt{3}-1-2}{\sqrt{3}-1+2}=\frac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}-1}=\frac{-\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}=-\sqrt{3}\)

29 tháng 7 2019

\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(-x+9\right)}-\sqrt{\left(2x-12\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{9-x}-\sqrt{2x-12}\right)=0\)

giải nốt nhá

sai thfi thông cảm nha