K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

mưa càng lớn

2 tháng 8 2021

Gió càng to, mưa càng lớn.

2 tháng 8 2021

      - Bà nói chị Nga mới 15 tuổi,còn trẻ người non dạ.

2 tháng 8 2021

Câu 5: a)Hai từ đồng âm
Câu 6: a)Lặp từ ngữ
Câu7 : Nối trực tiếp(bằng dấu phẩy)

2 tháng 8 2021

1 ông sư. 

Vì ba = bố

=> Ba ông sư là bố của ông sư.

Mà bố của ông sư chưa chắc cũng là sư.

=> Chỉ có 1 ông sư.

2 tháng 8 2021

có 1 ông sư, ông sư có ba nên ba của ông sư không phải là sư :))

2 tháng 8 2021

a. chúng tôi /đoán rằng/ đội bóng lớp tôi/ sẽ thắng

      CN          VN                CN                      VN

b. bác ấy/ đến muộn làm cho mọi người /khó chịu

    CN           VN                          CN           VN

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười.

                            (Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

2. Chỉ ra một phép liên kết và một thành phần biệt lập có trong đoạn trích.

3. Vì sao cô học sinh đã len lén nhét tờ 5000 đồng vào túi quần của ông già mà không đưa trực tiếp cho ông?

4. Câu: “Còn cô gái thì lẳng lặng mỉm cười” giúp em hiểu thêm điều gì về cô học sinh?

5. Suy nghĩ của em về “người tử tế” được gợi lên qua đoạn trích bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi.

 giúp mk với

1

search đi bạn ư

2 tháng 8 2021

Tham khảo ạ !!!

Những cánh đồng lúa bát ngát xanh tươi nuôi sống dân ta từ ngàn xưa đến nay đã là nhân chứng cho bao nhiêu hoạt động, bao nhiêu tâm tình của người lao động nước ta. Họ đã làm việc ở đó và cũng tâm sự trên mảnh đất đó:

““Cày đồng đang buổi ban trưa,

“Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày;

“Ai ơi bưng bát cơm đầy,

“Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.”

   Để tìm hiểu tâm sự của người nông dân thời xưa, ta hãy giải thích ý nghía bài ca dao trên.

“Cày đồng đàng buổi ban trưa,

“Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

   Lời thơ miêu tả nỗi vất vả trong lao động của người nông dân. Hình ảnh người nông dân lao động vào thời điểm ban trưa tức là thời điểm mặt trời gay gắt nhất, khoảng thời gian từ chín, mười giờ đến mười một, mười hai giờ. Đất nước ta lại là xứ nhiệt đới, nắng lúc bấy giờ chiếu thẳng xuống mặt đất. Nông dân lại làm việc giữa trời rộng, không một mái che. Từ đó ta hiểu vì sao người cày ruộng ướt đẫm mồ hôi:

“Mồ hôi thánh thót như mưa mộng cày.

   So sánh mồ hôi thánh thót như mưa, người nông dân đã muốn diễn tả cụ thể nỗi khó nhọc, vất vả của công việc mình làm. Bên cạnh đó từ láy thánh thót gợi lên hình ảnh từng giọt mồ hôi rơi xuống liên tục, giọt ngắn giọt dài. Tóm lại, câu một chỉ giới thiệu hoàn cảnh lao động, câu hai đã miêu tả hình ảnh một cách cụ thể sinh động, gợi hình, gợi cảm. Tuy sự so sánh này có tính cách thậm xưng nhưng vẫn gây xúc động mạnh cho chúng ta.

   Nếu hai câu đầu miêu tả công việc cực nhọc thì hai câu sau là lời tâm sự của người làm công việc ấy:

“Ai ơi bưng bát cơm đầy,

“Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

   Câu ba mở đầu bằng hô ngữ từ “Ai ơi” để diễn tả một lời kêu gọi tha thiết. Lời kêu gọi không nhằm vào một người quen biết nào cả. Họ cũng không rõ ai là người lắng nghe tâm sự của họ. Họ chỉ biết nói với những người đã từng bưng những bát cơm ngon, những bát cơm đầy. Vậy thì chữ “Ai” không xác định đã được xác định: Ai đó chính là những người đã từng ăn cơm, chính là chúng ta, là mọi người.

   Lời tâm sự trong câu bốn được diễn tả bằng nghệ thuật đối lập và tăng cấp dẻo thơm mộthạt đối với đắng cay muôn phần. Sự đối lập cho ta thấy sự éo le, nghiệt ngã giữa dẻo thơm và đắng cay giữa một hạt và muôn phần. Từ đó ta càng hiểu được tâm sự của người nông dân: “Hãy hiểu cho chúng tôi để có một hạt cơm thơm dẻo là muôn phần cực nhọc, đắng cay, một chén cơm thơm ngon ià do muôn lần vất vả mà chúng tôi phải chịu đựng.” Sự khiêm tốn nằm ở chỗ họ chì mong muốn chúng ta cảm thông với công lao cực nhọc ấy, thấu hiểu nỗi vất vả ấy. Một lời tâm sự thật cảm động, một lời kêu gọi thật tế nhị. Thế mà xưa nay, mỗi lần ăn bát cơm ta có luôn nhớ đến họ không?

   Bốn câu lục bát thật giản dị diễn tả nỗi vất vả nhọc nhằn cùa nông dân làm ra hạt lúa nuôi sống mọi người. Bên cạnh đó là một lời kêu gọi nhẹ nhàng, khiêm tốn: Hãy nhớ, đừng quên người nông dân.

   Ngày nay, nhờ cơ giới hóa nông nghiệp, nông dân đã bớt vất vả hơn nhưng bài ca dao vẫn còn giá trị đặc biệt. Hôm nay, họ vẫn thiếu vốn, thiếu phân, thiếu kĩ thuật tiên tiến. Thiên nhiên khắc nghiệt cũng vẫn luôn là mối đe dọa, rình rập người nông dân. Nhà nước ta đã có chính sách rất tốt cho nông dân nghèo vay vốn nhưng người trí thức Việt Nam vẫn chưa mạnh dạn trở về đồng ruộng để trả ơn tiền nhân, đưa khoa học vào nông nghiệp. Đó là bổn phận và trách nhiệm của thế hệ chúng ta những người trí thức mới dám về quê hương cải tiến kĩ thuật, thì thực sự ta mới đền công ơn thầm lặng của bao nông dân việt Nam.

12 tháng 12 2021

👍

bạn tham khảo nha

Thân mến chào các bạn!

Tôi là Nguyễn Thúy Hằng, học sinh lớp 6C, trường Trung học cơ sở Khương Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

Gia đình tôi có sáu người: ông, bà nội, ba, mẹ và hai chị em tôi. Ông bà nội của tôi hiện là cán bộ đã hưu trí. Bố và mẹ tôi đều là giáo viên. Em trai tôi có cái tên rất đẹp: Nguyễn Hoài Nam và vẫn còn rất nhỏ. Nhà tôi số 20 ngõ 177, phường Định Công, quận Hoàng Mai, cách trường chỉ vài trăm mét. Chính vì vậy, hằng ngày, tôi vẫn thường đi bộ đến trường.

Giống như ông nội và ba, tôi rất yêu thích thiên nhiên. Căn nhà của gia đình tôi tuy không rộng lắm nhưng luôn luôn có màu xanh của cây kiểng; màu vàng hoa cúc, màu đỏ thắm của hoa hồng mà ông và ba tôi trồng trong những chiếc chậu đặt trước hàng hiên. Ở góc bàn học của tôi kê cạnh cửa sổ, mẹ tôi treo một giò phong lan hoàng điệp, mỗi bông hoa giống hệt một chú bướm vàng xinh xắn. Trước hiên là chiếc lồng chim với chú chích chòe than có giọng hót giòn giã và trong vắt.

Tôi rất kính trọng ông bà, ba mẹ và yêu quý em trai nhỏ của tôi. Sau một ngày lao động và học tập, bữa cơm tối là lúc gia đình tôi sum họp đầy đủ, đông vui nhất. Tôi tìm thấy ở mái ấm gia đình một nguồn động viên tinh thần rất lớn trong học tập và trong cuộc sống.

Ở lớp, tôi có nhiều bạn bè, cả nam lẫn nữ. Tuy mỗi người một tính nhưng chúng tôi chơi với nhau rất thân, luôn đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau. Nhân buổi giao lưu này, tôi rất mong được làm quen với tất cả các bạn!

2 tháng 8 2021

Chào các bạn, mình là Hà Thị Chung, học sinh lớp 6A, trường THCS (tên trường). Gia đình mình có năm người. Bố mình là Hà Huy Hoàng, bố làm kỹ sư xây dựng. Ngôi nhà cả gia đình mình đang sống chính là do bố thiết kế. Mẹ mình là Nguyễn Thị Hoa là một giáo viên tiểu học. Anh trai của mình đang là học sinh lớp 12. Năm nay, anh sẽ bước vào kì thi Đại học. Mình rất mong anh có thể đỗ vào trường Đại học Bách Khoa Hà Nội như anh mong muốn. Màu sắc mà mình yêu thích là màu đỏ và màu trắng. Môn học mà mình yêu thích là môn Ngữ Văn. Bởi môn học này đem đến những câu chuyện hay, những bài học lý thú, những con người, số phận mình chưa được gặp và muốn sẻ chia. Mình cũng thích những môn khoa học nữa, đó là thế giới để mình thấy sự phát triển, sinh sôi. Nên sau này lớn mình rất mong sẽ được làm một nhà khoa học để thỏa thích niềm đam mê tìm hiểu về thế giới và ghi lại những điều mình từng gặp. Đây là những lời giới thiệu về bản thân để các bạn hiểu mình hơn. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe.

2 tháng 8 2021

Vì ông được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo, học đi đôi với thực hành, học suốt đời để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội. Tư tưởng đó của ông không những có ảnh hưởng tới nhiều thế hệ người Việt Nam mà còn góp phần phát triển các giá trị nhân văn trong khu vực. Quan điểm giáo dục của ông có những giá trị tiến bộ vượt thời đại, gần gũi với mục đích giáo dục của thế giới hiện nay.

2 tháng 8 2021

trả lời :

để bày tỏ lòng tôn kính với người thầy giáo , bậc hiền nho vĩ đại của nước Việt : Chu Văn An

mình trả lời nếu sai thì cho mifh xin lỗi

2 tháng 8 2021

Văn miếu-Quốc tử giám là trường đại học đầu tiên của nước ta

Chu Văn An: con người hiện thân của con đường học vấn

Việc thờ Chu Văn An ở văn miếu- Quốc Tử Giám thể hiện được sự gắn bó giữa ngôi trường và người thầy, người giáo viên. Nơi nổi tiếng với tên trường học phải được đi liền với danh tiếng của người thầy sáng giá. Vạy nên việc thờ Chu Văn An ở văn miếu thể hiện sự gắn bó, tận tâm với nghề và sự kết hợp giữa nơi học và thầy dạy học.

HT nhớ k nha