1 xe đạp, 1 xe máy, 1 ô tô, khởi hành lần lượt là 6h, 7h, 8h với vận tốc lần lượt là 15km/h, 40km/h, 60km/h. Hỏi đến bao nhiêu h thì ôtô sẽ cách đều xe đạp và xe máy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAKC vuông tại K có
\(\widehat{MAB}\) chung
Do đó: ΔAMB~ΔAKC
b: ΔAMB~ΔAKC
=>\(\dfrac{AM}{AK}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
Xét ΔAMK và ΔABC có
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
\(\widehat{MAK}\) chung
Do đó: ΔAMK~ΔABC
=>\(\widehat{AMK}=\widehat{ABC}\)
c: Xét ΔABC có
BM,CK là các đường cao
BM cắt CK tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại D
Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBMC vuông tại M có
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBMC
=>\(\dfrac{BD}{BM}=\dfrac{BH}{BC}\)
=>\(BH\cdot BM=BD\cdot BC\)
Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCKB vuông tại K có
\(\widehat{DCH}\) chung
Do đó: ΔCDH~ΔCKB
=>\(\dfrac{CD}{CK}=\dfrac{CH}{CB}\)
=>\(CD\cdot CB=CH\cdot CK\)
\(BH\cdot BM+CH\cdot CK\)
\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)
Câu 6:
HP+PT=HT
=>HP+4=12
=>HP=8(cm)
Xét ΔHTV có PQ//TV
nên \(\dfrac{PQ}{TV}=\dfrac{HP}{HT}\)
=>\(\dfrac{8}{TV}=\dfrac{8}{12}\)
=>TV=12
=>Chọn A
Gọi vận tốc riêng của cano là x(km/h)
(Điều kiện: x>4)
Vận tốc lúc đi là x+4(km/h)
Vận tốc lúc về là x-4(km/h)
2h30p=2,5(giờ)
Độ dài quãng đường lúc đi là 2(x+4)(km)
Độ dài quãng đường lúc về là 2,5(x-4)(km)
Do đó, ta có phương trình:
2,5(x-4)=2(x+4)
=>2,5x-10=2x+8
=>0,5x=18
=>x=36(nhận)
Vậy: vận tốc riêng của cano là 36km/h
Gọi x (km/h) là vận tốc riêng của ca nô (x > 4)
Vận tốc khi đi xuôi dòng: x + 4 (km/h)
Vận tốc khi đi ngược dòng: x - 4 (km/h)
2 giờ 30 phút = 2,5 h
Quãng đường đi từ A đến B: 2(x + 4) (km)
Quãng đường đi từ B về A: 2,5(x - 4) (km)
Theo đề bài, ta có phương trình:
2(x + 4) = 2,5(x - 4)
2x + 8 = 2,5x - 10
2,5x - 2x = 8 + 10
0,5x = 18
x = 18 : 0,5
x = 36 (nhận)
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 36 km/h
Bài 3:
Gọi số chai dầu gội đầu là x(chai)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Số chai sữa tắm là 45-x(chai)
Tổng số tiền phải trả là:
3000000-600000=2400000(đồng)
Số tiền phải trả cho x chai dầu gội là:
50000x(đồng)
Số tiền phải trả cho 45-x chai sữa tắm là:
\(60000\left(45-x\right)\left(đồng\right)\)
Do đó, ta có phương trình:
50000x+60000(45-x)=2400000
=>5x+6(45-x)=240
=>-x+270=240
=>x=30(nhận)
Vậy: Số chai dầu gội đầu là 30 chai
Số chai sữa tắm là 45-30=15 chai
Bài 5:
Gọi số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng đầu là x(sản phẩm)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số sản phẩm tổ 2 làm được trong tháng đầu là:
600-x(sản phẩm)
Số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng thứ hai là:
\(x\left(1+25\%\right)=1,25x\left(sảnphẩm\right)\)
Số sản phẩm tổ 2 làm được trong tháng thứ hai là:
\(\left(600-x\right)\left(1+15\%\right)=1,15\left(600-x\right)\left(sảnphẩm\right)\)
Tổng số sản phẩm 2 tổ sản xuất được trong tháng thứ hai là 725 sản phẩm nên ta có:
1,25x+1,15(600-x)=725
=>0,1x+690=725
=>0,1x=35
=>x=350(nhận)
Vậy: Trong tháng đầu tiên, tổ 1 làm được 350 sản phẩm, tổ 2 làm được 725-350=375 sản phẩm
a: Sửa đề: ΔKMN~ΔKAC
Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
\(\widehat{BCN}=\widehat{ACN}=\dfrac{\widehat{BCA}}{2}\)
mà \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(ΔBAC cân tại B)
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\widehat{BCN}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔKAN và ΔKCM có
\(\widehat{KAN}=\widehat{KCM}\)
\(\widehat{AKN}=\widehat{CKM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔKAN~ΔKCM
=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KN}{KM}\)
=>\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KM}\)
Xét ΔKAC và ΔKNM có
\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KM}\)
\(\widehat{AKC}=\widehat{NKM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔKAC~ΔKNM
b: Xét ΔNAC và ΔMCA có
\(\widehat{NAC}=\widehat{MCA}\)
CA chung
\(\widehat{NCA}=\widehat{MAC}\)
Do đó: ΔNAC=ΔMCA
=>NA=MC
Xét ΔMCK và ΔMAC có
\(\widehat{MCK}=\widehat{MAC}\)
\(\widehat{CMK}\) chung
Do đó; ΔMCK~ΔMAC
=>\(\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{MK}{MC}\)
=>\(MC^2=MK\cdot MA\)
c: Xét ΔABC có AM là phân giác
nên \(\dfrac{BM}{CM}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{4,5}=2\)
=>BM=2CM
mà BM+CM=BC=9cm
nên BM=6cm; CM=3cm
Xét ΔBAM và ΔBCN có
\(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)
BA=BC
\(\widehat{ABM}\) chung
Do đó: ΔBAM=ΔBCN
=>BM=BN
Xét ΔBAC có \(\dfrac{BN}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)
nên MN//AC
Xét ΔBAC có MN//AC
nên \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{BM}{BC}\)
=>\(\dfrac{MN}{4,5}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
=>MN=3(cm)
\(\left(x-3\right)\left(2x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(x-3\right)\)\(\left(2x-4\right)\)\(=\) \(0\)
\(\Rightarrow\) \(\left(x-3\right)\)\(=\) \(0\) hoặc \(\left(2x-4\right)\)\(=\) \(0\)
\(TH1:\) \(\left(x-3\right)\)\(=\) \(0\)
\(x\) \(=\) \(0\) \(+\) \(3\)
\(x\) \(=\) \(3\)
\(TH2:\) \(\left(2x+4\right)\)\(=\) \(0\)
\(2x\) \(=\) \(0\) \(-\) \(4\)
\(2x\) \(=\) \(-4\)
\(x\) \(=\) \(-4\) \(:\) \(2\)
\(x\) \(=\) \(-2\)
Vậy \(x\) \(\in\) { \(3\) \(;\) \(-2\) }
đề khó hiểu thế
nó có thanh công cụ mà bạn dùng nó mà viết đề
ĐKXĐ: m ≠ -1
a) Khi m = 3
⇒ (d₂): y = 4x + 5
Mà 3 ≠ 4 nên (d₁) và (d₂) cắt nhau
b) Để (d₁) // (d₂) thì m + 1 = 3 và 5 ≠ -2
*) m + 1 = 3
m = 3 - 1
m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì (d₁) // (d₂)