điền vế câu còn lại vào chỗ chấm sao cho thích hợp
A) vào giờ tan tầm, ô tô, xe máy, ... đi lại nườm nượp
B) trong vườn, hoa hồng, hoa huệ, ... đua nhau nở rộ
C) dọc theo bờ sông, những ... sum suê trĩu quả
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong câu nào sau đây, dấu phẩy được sử dụng để ngăn cách các vế của câu ghép ?
A. Tiếng sấm đùng đoàng nổ phá ra, rung chuyển cả đất trời.
B. Một tiếng sấm nữa lại nổ ra, dữ dội như một lời cảnh báo.
C. Tiếng sấm rền lên, chói lọi và dữ dội như khiến trời long đất lở.
D. Những tiếng sấm đang lay chuyển bầu trời, mỗi tiếng đều muốn nói với đất một điều gì cấp thiết vô cùng.
Hok tốt
day la minh tom tat
MAU 1
Khi vừa đến Trái Đất, hoàng tử bé nhìn thấy một vườn hoa hồng và nhận ra rằng ở hành tinh của mình,cậu chỉ có “một bông hoa tầm thường”. Điều đó khiến cậu cảm thấy buồn bã nên nằm dài trên cỏ và khóc lóc. Đúng lúc đó thì một con cáo xuất hiện. Cáo đã trò chuyện với hoàng tử bé về Trái Đất, và thế nào là cảm hóa. Nó yêu cầu cậu bé hãy cảm hóa mình. Trước khi chia tay, cáo đã giải thích cho cậu nghe đóa hoa của cậu là duy nhất và đặc biệt, vì bông hoa đó đã cảm hóa được cậu.
MAU 2
Hoàng tử bé đến Trái Đất và nhìn thấy một vườn hoa hồng rực rỡ. Cậu cảm thấy buồn bã khi nghĩ đến bông hoa hồng ở hành tinh của mình. Thế rồi, một con cáo xuất hiện chào hỏi cậu. Hoàng tử bé đề nghị cáo đến chơi với mình. Nhưng cáo từ chối vì nó chưa được “cảm hóa”. Hoàng tử bé đã hỏi cáo “Cảm hóa có nghĩa là gì?”. Cáo đã chỉ cho hoàng tử bé cách cảm hóa, và rồi cả hai trở thành những người bạn. Trước khi chia tay, cáo khuyên hoàng tử bé hãy trở lại thăm vườn hoa hồng để hiểu ra bông hoa hồng của cậu là duy nhất trên đời. Sau đó, hoàng tử bé quay lại chào tạm biệt cáo và nhận được bài học ý nghĩa về tình bạn.
MAU 3
Hoàng từ bé vừa đến Trái Đất thì bắt gặp một vườn hoa hồng rực rỡ màu sắc. Cậu cảm thấy buồn bã khi nghĩ đến bông hồng duy nhất ở hành tinh của mình. So với khu vườn này, cậu chỉ có “một bông hoa tầm thường”. Khi hoàng tử bé đang nằm khóc lóc trên bãi cỏ, một con cáo bỗng xuất hiện và chào hỏi. Hoàng tử bé đã đề nghị cáo đến chơi với mình. Nhưng cáo từ chối vì nó chưa được cảm hóa. Nó muốn cậu cảm hóa mình, nhưng hoàng tử bé cần phải đi tìm bạn bè và tìm hiểu nhiều thứ. Cáo nói với cậu nếu muốn có một người bạn thì hãy cảm hóa nó. Và rồi hoàng tử bé đã cảm hóa cáo, họ đã trở thành những người bạn. Cáo khuyên hoàng tử bé quay trở lại khu vườn hoa hồng để nhận ra bông hồng của cậu là khác biệt. Hoàng tử bé quay lại chào tạm biệt cáo và nhận được lời khuyên ý nghĩa của cáo về tình bạ
chuc ban hoc tot
Câu trả lời của tác giả thể hiện sự kính trọng, hiếu thảo của tác giả với mẹ
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã miêu tả nên sự vất vả của người mẹ. Làm lụng khổ sở dầm mưa dãi nắng đến mức khiến cho áo sờn bạc hết màu. Mái đầu mẹ do phải dãi nắng nên cháy tóc. Mẹ ngày đêm làm lụng vất vả để nuôi con nên tác giả đã cố gắng giúp mẹ để mẹ vui lòng. Tuy nhiên, khi được mẹ khen tác giả lại từ chối và nói rằng mình chưa ngoan. Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta phải biết yêu thương mẹ. Mẹ là người đã sinh ra và nuôi dạy ta nên người. Ta phải gắng sức để trở thành đứa con ngoan, trò giỏi có ích cho đất nước để không phụ lòng mẹ cha đã không quản ngày đêm khó nhọc nuôi nấng ta nên người.
Chủ ngữ :
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
* Vị ngữ :
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
* Trạng ngữ
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
* Bổ ngữ
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
* Định ngữ
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").
A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích
B) màu xanh/ là màu của hòa bình
C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng
D) em /là học sinh giỏi
E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố
F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik
G) học quả là khó khăn, vất vả
H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu
I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp
~~hoc~~tot~~
Đọc đoạn văn sau và cho biết: “Ôi, vầng nắng nhỏ mùa thu (1) Vừa nhuộm vàng mảnh sân, nắng đã hắt vào hàng hiên một làn bụi hồng lung linh như kim nhũ(2)” (Ma Văn Kháng) Các dấu thích hợp điền vào vị trí (1), (2) trong đoạn văn trên là:
A. (1) Dấu chấm than, (2) dấu chấm hỏi
B. (1) Dấu chấm lửng, (2) dấu chấm hỏi
C. (1) Dấu chấm than, (2) dấu chấm
D. (1) Dấu chấm hỏi, (2) dấu chấm lửng
Hok tốt
Cấu trúc của câu “Trên bầu trời đầy mây xám, vang lên tiếng sấm dữ dội như một lời cảnh cáo.” là:
A. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
B. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
C. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
Câu a: xe máy, xe đạp
Câu b: hoa cúc, hoa lay ơn
Câu c: vườn cam, vườn chuối