Lập dàn ý chi tiết cho đề văn sau : Tả lại cơn mưa xuân trên quê hương em
Bạn nào viết hay mk sẽ tick nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. trên máy tính mik ko vẽ đc đường biểu diễn, xin lỗi nha
b. chất làm thí nghiệm trên là nước. vì nước sôi ở 100 độ C
c. từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nước ở thể rắn ( bị đông đặc )
từ phút thứ 15 đến phút thứ 30, nước ở thể lỏng( đã bị tan chảy rồi )
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ >.<
Nguyễn Khải sinh năm 1930 ở Hà Nội, quê cha ở Nam Định. Là nhà văn quân đội. Tác phẩm tiêu biểu: “Xung đột” (1953-1962), “Mùa lạc” (1960), “Chiến sĩ” (1973), “Gặp gỡ cuối năm” (1982), “Thời gian của người” (1985), v.v… Nguyễn Khải là một nhà văn giàu sáng tạo, rất nhạy bén trước hiện thực cuộc sống. Năng lực phân tích tâm lý sắc sảo, sức mạnh của lý trí là mặt mạnh của trang văn Nguyễn Khải. Thời kỳ đổi mới văn học nước nhà, tác phẩm của Nguyễn Khải hàm chứa chất chính luận - triết lý.
- NGUYỄN TUÂN
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) xuất thân trong một gia đình nhà nho ở Hà Nội. Tác phẩm tiêu biểu nhất: “Vang bóng một thời” (1933), “Sông Đà” (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi…
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, độc đáo và uyên bác. Cái đẹp, cái thiên lương trong cuộc đời được ông nói đến với tâm hồn nghệ sĩ đích thực, với cái nhìn phát hiện và đầy sáng tạo. Văn của ông, chữ nghĩa của ông giàu có, tài hoa. Chuyện xưa và nay, chuyện trên rừng dưới biển, chuyện làm ăn, thú ăn chơi tao nhã… đến đặc sản, thổ ngơi, chuyện người, chuyện cây cỏ… từ rượu đến hoa, từ giò chả đến phở… được ông nói đến thật hay. Người đọc cảm thấy tâm hồn mình giàu có thêm lên qua từng trang văn độc đáo của ông, để yêu hơn, tự hào hơn đất nước, con người và nền văn hoá Việt Nam.
- TẠ VŨ
Tên khai sinh : Vũ Hùng, sinh ngày 22-3-1935 tại Hà Nội.
Nhiều năm làm giáo viên bổ túc văn hoá tại Tổng cục Đường sắt. Sau đó nhiều năm làm thợ. Đã nghỉ hưu.
Đã xuất bản : Vừng sen Hàm Rồng ( Trường ca, 1975 ); Những cánh chim trời ( 1984 ).
- TÔ HOÀI
Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 27-9-1920 (tức ngày 16-8 năm Canh Thân) tại thị trấn Nghĩa Đô, Từ Liêm , Hà Nội. Là một nhà văn có nguồn sáng tạo to lớn. Có trên 100 tác phẩm. Trước cách mạng, nổi tiếng với truyện “Dế mèn phiêu lưu ký”. Sau năm 1945, có “Truyện Tây Bắc”, “Mười năm”, “Miền Tây”, “Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ”, “Tự truyện”, v.v…
Sáng tác của Tô Hoài thể hiện vốn hiểu biết phong phú về đời sống và phong tục, chất tạo hình và chất thơ qua miêu tả và kể chuyện đầy thú vị. Là một nhà văn viết truyện về miền núi rất thành công.
- NGUYỄN TRUNG THU
Sinh ngày 15-8-1940. Quê quán : Hà Nội. Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội rồi ở lại Trường giảng dạy. Tháng 9-1971, nhập ngũ, chiến đấu tại mặt trận Quảng Trị, rồi trợ lí nghiên cứu - biên tập ở Tổng cục Chính trị ( Bộ Quốc phòng ). Năm 1983 chuyển ngành, làm việc tại Ban Văn hoá, văn nghệ Trung ương Đảng, sau là Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương.
Đã xuất bản : Em hoặc không ai cả ( 1995 ); Đêm Trường Sơn nhớ Bác (1996); Kỷ niệm về lời ru buồn ( 1998 ).
- NGUYỄN ĐÌNH THI Sinh ngày 20-12-1924, tại Luang Prabang ( Lào ). Quê quán : Vũ Thạch, Hà Nội. Thuở nhỏ sống ở Lào. Năm 1931 theo gia đình về nước. Tham gia hoạt động cách mạng từ 1941. Năm 1943 tham gia Hội Văn hoá Cứu Quốc, tham dự Quốc dân Đại hội Tân Trào và được cử vào uỷ ban Giải phóng dân tộc Việt Nam. Sau cách mạng Tháng Tám ( 1945 ), làm Tổng thư kí Hội văn hoá cứu quốc, uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam ( từ năm 1948 ). Tổng thư kí Hội Văn nghệ ( 1956-1958 ); Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam các khoá I,II,III.
Đã xuất bản : Người chiến sĩ ( 1956 ); Bài thơ Hắc Hải ( 1959 ); Dòng sông trong xanh ( 1974 ); Tia nắng ( 1983 ).
- BẾ KIẾN QUỐC
Sinh ngày 19-5-1949. Quê quán : Hà Nội. Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Làm công tác văn hoá thông tin nhiều năm ở Hà Tây.
Đã xuất bản : Những dòng sông ( in chung, 1979 ); Chú ngựa mã sao (truyện thơ, 1979); Dòng suối thần kỳ ( truyện thơ, 1984 ); Cuối rễ đầu cành (1994 ).
- VIỆT PHƯƠNG
Sinh năm 1928. Quê quán : Hà Nội. Tham gia cách mạng từ kháng chiến chống Pháp. Công tác nhiều năm ở Viện quản lí kinh tế Trung ương và Văn phòng Chính phủ.
Đã xuất bản : Cửa mở ( 1970 ).
- PHAN THỊ THANH NHÀN
Sinh ngày 9-8-1943. Quê quán : Tứ Liên, Từ Liêm, Hà Nội. Tốt nghiệp đại học ngành báo chí, làm phóng viên báo Hà Nội Mới, Phó Tổng biên tập báo Người Hà Nội.
Đã xuất bản : Tháng giêng hai ( in chung. 1970 ); Hương thầm ( 1973 ); Chân dung người chiến thắng ( 1977 ); Nghiêng về anh ( 1992 ) ...
NGUY ÊN SA :
Nguyên Sa tên thật Trần Bích Lan, sinh năm 1932 tại Hà Nội.
Du học Pháp từ thuở niên thiếu và đậu cử nhân văn chương, Nguyên Sa về Việt Nam sau hiệp định Genève năm 1954 và làm ngạc nhiên nhiều người vì khả năng xử dụng tiếng Việt tuyệt vời của ông. Ông sinh sống bằng nghề giáo sư dạy Triết và rất thành công.
Thơ Nguyên Sa trữ tình, lãng mạn, giàu nhạc điệu, chất chứa sáng tạo trong ngôn ngữ cũng như hình ảnh, đôi khi pha lẫn thi tứ triết học.
Ông sang Mỹ năm 1975 và từ đó làm báo. Ông đã từ trần ngày 18-4-1998 tại Orange County, nam California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 68 tuổi.
Tác phẩm tiêu biểu: Thơ Nguyên Sa (1958), các tập biên khảo Quan Điểm Văn Học và Triết Học, Một Bông Hồng cho Văn Nghệ..., truyện Gõ Đầu Trẻ, tập truyện Mây Bay Đi.
NGUYỄN KHẢI
Nguyễn Khải sinh năm 1930 ở Hà Nội, quê cha ở Nam Định. Là nhà văn quân đội. Tác phẩm tiêu biểu: “Xung đột” (1953-1962), “Mùa lạc” (1960), “Chiến sĩ” (1973), “Gặp gỡ cuối năm” (1982), “Thời gian của người” (1985), v.v… Nguyễn Khải là một nhà văn giàu sáng tạo, rất nhạy bén trước hiện thực cuộc sống. Năng lực phân tích tâm lý sắc sảo, sức mạnh của lý trí là mặt mạnh của trang văn Nguyễn Khải. Thời kỳ đổi mới văn học nước nhà, tác phẩm của Nguyễn Khải hàm chứa chất chính luận - triết lý.
- NGUYỄN TUÂN
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) xuất thân trong một gia đình nhà nho ở Hà Nội. Tác phẩm tiêu biểu nhất: “Vang bóng một thời” (1933), “Sông Đà” (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi…
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, độc đáo và uyên bác. Cái đẹp, cái thiên lương trong cuộc đời được ông nói đến với tâm hồn nghệ sĩ đích thực, với cái nhìn phát hiện và đầy sáng tạo. Văn của ông, chữ nghĩa của ông giàu có, tài hoa. Chuyện xưa và nay, chuyện trên rừng dưới biển, chuyện làm ăn, thú ăn chơi tao nhã… đến đặc sản, thổ ngơi, chuyện người, chuyện cây cỏ… từ rượu đến hoa, từ giò chả đến phở… được ông nói đến thật hay. Người đọc cảm thấy tâm hồn mình giàu có thêm lên qua từng trang văn độc đáo của ông, để yêu hơn, tự hào hơn đất nước, con người và nền văn hoá Việt Nam.
- TẠ VŨ
Tên khai sinh : Vũ Hùng, sinh ngày 22-3-1935 tại Hà Nội.
Nhiều năm làm giáo viên bổ túc văn hoá tại Tổng cục Đường sắt. Sau đó nhiều năm làm thợ. Đã nghỉ hưu.
Đã xuất bản : Vừng sen Hàm Rồng ( Trường ca, 1975 ); Những cánh chim trời ( 1984 ).
- TÔ HOÀI
Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 27-9-1920 (tức ngày 16-8 năm Canh Thân) tại thị trấn Nghĩa Đô, Từ Liêm , Hà Nội. Là một nhà văn có nguồn sáng tạo to lớn. Có trên 100 tác phẩm. Trước cách mạng, nổi tiếng với truyện “Dế mèn phiêu lưu ký”. Sau năm 1945, có “Truyện Tây Bắc”, “Mười năm”, “Miền Tây”, “Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ”, “Tự truyện”, v.v…
Sáng tác của Tô Hoài thể hiện vốn hiểu biết phong phú về đời sống và phong tục, chất tạo hình và chất thơ qua miêu tả và kể chuyện đầy thú vị. Là một nhà văn viết truyện về miền núi rất thành công.
- NGUYỄN TRUNG THU
Sinh ngày 15-8-1940. Quê quán : Hà Nội. Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội rồi ở lại Trường giảng dạy. Tháng 9-1971, nhập ngũ, chiến đấu tại mặt trận Quảng Trị, rồi trợ lí nghiên cứu - biên tập ở Tổng cục Chính trị ( Bộ Quốc phòng ). Năm 1983 chuyển ngành, làm việc tại Ban Văn hoá, văn nghệ Trung ương Đảng, sau là Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương.
Đã xuất bản : Em hoặc không ai cả ( 1995 ); Đêm Trường Sơn nhớ Bác (1996); Kỷ niệm về lời ru buồn ( 1998 ).
- NGUYỄN ĐÌNH THI Sinh ngày 20-12-1924, tại Luang Prabang ( Lào ). Quê quán : Vũ Thạch, Hà Nội. Thuở nhỏ sống ở Lào. Năm 1931 theo gia đình về nước. Tham gia hoạt động cách mạng từ 1941. Năm 1943 tham gia Hội Văn hoá Cứu Quốc, tham dự Quốc dân Đại hội Tân Trào và được cử vào uỷ ban Giải phóng dân tộc Việt Nam. Sau cách mạng Tháng Tám ( 1945 ), làm Tổng thư kí Hội văn hoá cứu quốc, uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam ( từ năm 1948 ). Tổng thư kí Hội Văn nghệ ( 1956-1958 ); Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam các khoá I,II,III.
Đã xuất bản : Người chiến sĩ ( 1956 ); Bài thơ Hắc Hải ( 1959 ); Dòng sông trong xanh ( 1974 ); Tia nắng ( 1983 ).
- BẾ KIẾN QUỐC
Sinh ngày 19-5-1949. Quê quán : Hà Nội. Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Làm công tác văn hoá thông tin nhiều năm ở Hà Tây.
Đã xuất bản : Những dòng sông ( in chung, 1979 ); Chú ngựa mã sao (truyện thơ, 1979); Dòng suối thần kỳ ( truyện thơ, 1984 ); Cuối rễ đầu cành (1994 ).
- VIỆT PHƯƠNG
Sinh năm 1928. Quê quán : Hà Nội. Tham gia cách mạng từ kháng chiến chống Pháp. Công tác nhiều năm ở Viện quản lí kinh tế Trung ương và Văn phòng Chính phủ.
Đã xuất bản : Cửa mở ( 1970 ).
- PHAN THỊ THANH NHÀN
Sinh ngày 9-8-1943. Quê quán : Tứ Liên, Từ Liêm, Hà Nội. Tốt nghiệp đại học ngành báo chí, làm phóng viên báo Hà Nội Mới, Phó Tổng biên tập báo Người Hà Nội.
Đã xuất bản : Tháng giêng hai ( in chung. 1970 ); Hương thầm ( 1973 ); Chân dung người chiến thắng ( 1977 ); Nghiêng về anh ( 1992 ) ...
NGUY ÊN SA :
Nguyên Sa tên thật Trần Bích Lan, sinh năm 1932 tại Hà Nội.
Du học Pháp từ thuở niên thiếu và đậu cử nhân văn chương, Nguyên Sa về Việt Nam sau hiệp định Genève năm 1954 và làm ngạc nhiên nhiều người vì khả năng xử dụng tiếng Việt tuyệt vời của ông. Ông sinh sống bằng nghề giáo sư dạy Triết và rất thành công.
Thơ Nguyên Sa trữ tình, lãng mạn, giàu nhạc điệu, chất chứa sáng tạo trong ngôn ngữ cũng như hình ảnh, đôi khi pha lẫn thi tứ triết học.
Ông sang Mỹ năm 1975 và từ đó làm báo. Ông đã từ trần ngày 18-4-1998 tại Orange County, nam California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 68 tuổi.
Tác phẩm tiêu biểu: Thơ Nguyên Sa (1958), các tập biên khảo Quan Điểm Văn Học và Triết Học, Một Bông Hồng cho Văn Nghệ..., truyện Gõ Đầu Trẻ, tập truyện Mây Bay Đi.
Con cua hấp,nướng,nấu,xào,......tùy cậu nha -.-
Khi thức hiện những điều trên (nấu í)nó sẽ chín càng....
=)
Trong tuổi thơ của mỗi người, ai cũng có những kỉ niệm đáng nhớ về thầy, cô giáo cũ của mình, những kỉ niệm đẹp xen lẫn nỗi buồn đều được khắc sâu trong trí nhớ của chúng ta. Riêng tôi có một kỉ niệm mà tôi không bao giờ quên, kỉ niệm sâu sắc về một người thầy đáng kính của tôi.
Năm ấy, khi tôi còn học lớp một, tôi có những kỉ niệm đẹp về thầy giáo chủ nhiệm của mình. Tôi đã bước sang lớp một, ngưỡng cửa của bậc tiểu học, có nhiều bạn mới, thầy cô mới.
Ngày trọng đại ấy, ngày tôi không bao giờ quên. Sau buổi lễ khai giảng, tất cả các học sinh đều bước vào lớp học của mình để học buổi học đầu tiên và gặp gỡ thầy cô giáo chủ nhiệm của mình và cũng là người sẽ gắn bó với tôi trong suốt thời gian học tiểu học.
Khi thầy bước vào, dáng người thầy thật nhanh nhẹn và thầy chào chúng tôi. Tôi trông thầy cũng đã đứng tuổi, tóc thầy cũng đã điểm bạc, khuôn mặt thầy gầy, bàn tay thầy có nhiều vết nhăn, chắc thầy đã có mấy chục năm "lận đận" với học sinh. Thầy bước lên bục giảng, thầy ra hiệu cho chúng tôi im lặng và thầy nói: "Chào các con, thầy tên là Hồ Viết Cảnh, thầy sẽ chủ nhiệm lớp các con trong suốt bậc tiểu học". Giọng thầy thật ấm áp, nhẹ nhàng, làm cho những suy nghĩ trong đầu tôi về một người thầy giáo chủ nhiệm thật dữ dằn và nghiêm khắc đều tan biến.
Sau khi ra mắt chúng tôi, thầy bắt đầu dạy cho chúng tôi những bài học đầu tiên mà cũng là những bài học đầu đời dạy tôi nên người. Thầy viết lên bảng những dòng chữ đầu tiên, tôi trông thấy bàn tay thầy run run khi viết, sau này tôi mới biết, thầy phải chịu đựng những cơn đau do tham gia cuộc chiến tranh kháng chiến chống Mĩ để viết nên dòng chữ đẹp đó. Sau khi viết xong đề bài, thầy hỏi chúng tôi có thấy rõ không, một và bạn ngồi phía dưới do mắt kém nên không thấy liền được thầy chỗ khác cho phù hợp. Trong buổi học thầy đến tận chỗ của từng người để chỉ cho chúng tôi những chỗ không hiểu. Cuối giờ, thầy cho chúng tôi xếp hàng ra về, mọi người đi về rất thẳng hàng, tiếng cười đùa của một vài bạn đã làm xôn xao khắp sân trường. Buổi học đầu tiên đã kết thúc như vậy đó, thầy đã để lại cho tôi những suy nghĩ về một người thầy mẫu mực.
Những buổi học sau, thầy nghiêm khắc với những bạn lười học, khen thưởng những bạn ngoan. Giờ ra chơi, thầy đều ra chơi cùng chúng tôi, thầy chơi những trò chơi dân gian cùng với chúng tôi, nhìn khuôn mặt thầy lúc đấy thật đáng yêu, nhìn kĩ thầy, tôi có cảm giác khuôn mặt thầy rất giống khuôn mặt ông nội tôi. Ông tôi đã mất từ khi tôi còn nhỏ, những kỉ niệm đẹp của ông và tôi đều được tôi khắc ghi. Nhìn thầy, tôi cảm thấy nhớ đến ông, nhớ đến cảnh chơi đùa của hai ông cháu, tôi liền chạy vào phòng học, ngồi trong góc khóc. Lúc đó có một bàn tay đặt lên vai tôi khẽ vỗ về, hình ảnh ông nội vỗ về tôi mỗi khi buồn hiện về, tôi bỗng khóc to lên, không sao có thể kiềm chế được. Thì ra đó chính là thầy, thầy khẽ nói với tôi: "Thành, sao con khóc, nói ra để thầy chia sẻ với con". Rồi thầy ôm tôi vào lòng, nhận được sự an ủi của thầy, tôi càng khóc to hơn. Sau hôm đó tôi cảm thấy được thầy quan tâm nhiều hơn.
Vào một hôm, do tôi không học bài nên bị điểm kém, thầy liền mắng tôi, tôi liền chạy về chỗ ngồi, trong lòng tôi cảm thấy rất tức thầy. Vào giờ ra chơi thầy không ra chơi với các bạn như mọi khi, thầy xuống chỗ tôi. Thầy nói: "Thầy xin lỗi em vì đã quá nặng lời, nhưng em là lớp trưởng nên phải gương mẫu cho các bạn noi theo....". Thầy giảng lại cho tôi bài tôi chưa hiểu. Tôi nhìn thầy lúc đó mà trong lòng cảm thấy hối hận vô cùng, ân hận vì đã làm thầy buồn. Tôi tự hứa sẽ cố gắng phấn đấu tốt hơn.
Vậy đấy, thầy đã để lại cho tôi những kỉ niệm không bao giờ phai mờ về một người thầy giản dị mà thân thương. Tôi hứa sẽ cố gắng học tập để trở thành công dân tốt, có ích cho đất nước và xã hội. Công ơn thầy sẽ mãi được khắc ghi như câu danh ngôn:
"Ngọc không mài không sáng, người không học không tài."
Cho mãi đến tận bây giờ, hình ảnh cô giáo Huyền vẫn còn in đậm trong trí nhớ của em. Cô Huyền — người cô đầu đời đã dạy em năm học đầu tiên ở trường Tiểu học, năm lớp Một.
Cô Huyền có dáng người thon thả, không mập cũng không gầy, đầv đặn và cân đối. Em không biết chính xác cô bao nhiêu tuổi chi biết rằng cô còn rất trẻ, trẻ hơn mẹ em rất nhiều. Hàng ngày đến lớp, cô thường mặc những chiếc áo dài màu nhạt, lúc thì màu xanh da trời hay đọt chuối, lúc thì hồng phấn hay tím cà, cũng có lúc trắng tinh như màu muối biển, rất hợp với dáng hình và độ tuổi xuân xanh của cô.
Mái tóc cô đen huyền, óng ả như màu than đá lại mềm mại mịn màng như những sợi tơ luôn buông xõa đến quá vai. Khuôn mặt trái xoan được trời phú cho một cặp mắt trong xanh với đôi hàng mi dày và cong vút tưởng như cô đeo mi giả. Chiếc mũi tuy không cao nhưng lại rất hợp với khuôn mặt. Mỗi lần cô cười trông cô tươi và xinh hơn cả những diễn viên, người mẫu. Hàm răng trắng như mây trời lại được tô điểm bằng một chiếc răng khểnh bên trái khóe miệng làm cho nụ cười vốn đã rất tươi lại còn tươi hơn, hấp dẫn hơn.
Mỗi lúc cô nói chuyện hay giảng bài trên lớp thì giọng nói cô phát ra nghe mới ngọt ngào làm sao! Khi thì nhẹ nhàng, êm dịu thướt tha như làn gió mát, lúc thì trầm bổng, du dương như tiếng hót chim họa mi, khiến chúng em như lạc vào thế giới của đàn ca. Những buổi học đầu tiên biết bao là khó nhọc. Cô cầm tay từng bạn uốn nắn từng chữ, từng dòng, tập cho từng em phát âm, đánh vần từng tiếng. Những giờ giải lao, cô nắn lại gạch hàng, viết mẫu trong tập cho từng em để chúng em viết được đúng mẫu tự, ngay hàng thẳng lối.
Giờ đây, tuy đã học lớp Năm rồi nhưng lòng em luôn kính trọng và biết ơn cô giáo Huyền. Em hứa với lòng mình phải cố gắng học thật tốt để khỏi phụ công dạy dỗ của cô.
Hướng dẫn học sinh cách làm dạng bài về biện pháp tu từ
Trước hết cần lưu ý: Không phải nên tưởng rằng cứ gọi đúng tên các
biện pháp nghệ thuật (như ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…) là đã chỉ ra được đặc sắc nghệ thuật của lời văn, thơ. Với các nhà văn, nhà thơ, các thủ pháp ấy hầu như đã có sẵn một cách độc đáo, không giống bất cứ ai để nói được một cách đích đáng nhất, sâu sắc nhất, truyền cảm nhất điều mình muốn nói. Do đó, việc tìm hiểu, phân tích văn thơ không thể chỉ dừng lại ở chỗ chỉ ra những yếu tố nghệ thuật mới lạ, khác thường. Điều quan trọng hơn là phải từ đó tiến lên đánh giá xem sáng tạo nghệ thuật đó đã có tác dụng đến mức nào trong việc biểu hiện những ý tưởng và tình cảm của nhà văn, nhà thơ trong việc làm giàu thêm kiến thức và tâm hồn của người đọc.
Dạng bài tìm, phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong thơ văn vốn rất quen thuộc, thường được sử dụng trong kiểm tra, thi cử. Để làm tốt dạng bài này, học sinh cần nhớ và vận dụng các bước như sau:
Bước 1:
+ Đọc kĩ đề, gạch chân các từ ngữ quan trọng để xác định rõ yêu cầu của đề bài.
+ Tìm nội dung chính của câu, đoạn văn thơ chứa phép tu từ.
Bước 2:
+ Tìm những phép tu từ được sử dụng trong câu, đoạn thơ văn.
+ Xác định từ ngữ có phép tu từ đó.
( Ví dụ: ẩn dụ được thể hiện ở từ, cụm từ nào? Nhân hoá thể hiện ở từ ngữ nào?)
Bước 3:
+ Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của đoạn văn, thơ.
+ Trong đó, phân tích kĩ biện pháp nào là hay, đặc sắc nhất, gợi nhiều ấn tượng, cảm xúc cho người đọc.
Vận dụng vốn sống, vốn cảm thụ của bản thân về Ngữ văn liên quan đến nội dung văn bản và kiến thức về biện pháp tu từ để phân tích, trình bày những suy nghĩ, liên tưởng cảm nhận của riêng mình về giá trị biểu đạt, biểu cảm....của biện pháp tu từ, hiệu quả việc sử dụng các phép tu từ của tác giả để diễn đạt thành công một nội dung cụ thể nào đó trong văn bản.
Chú ý: Có thể đặt các câu hỏi để tìm ý như sau:
Nếu câu, đoạn văn thơ sử dụng phép so sánh:
- Tác giả so sánh sự vật, hiện tượng nào với sự vật hiện tượng nào? Giữa hai đối tượng có nét gì giống nhau? (nét tương đồng).
- Phép so sánh có tác dụng gì trong việc miêu tả sự vật, sự việc: làm cho sự vật, sự việc hiện lên cụ thể sinh động như thế nào?
So sánh có tác dụng gì trong việc thể hiện tư tưởng tình cảm của người viết, trong việc khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng hay tình cảm, cảm xúc nơi người đọc.
- So sánh trong câu, đoạn văn thơ ấy hay, độc đáo, đặc sắc, mới lạ ở chỗ nào?
Nếu câu, đoạn thơ văn sử dụng phép nhân hóa:
- Biện pháp nhân hóa làm cho sự việc, hiện tượng vốn không phải là người trở nên giống người như thế nào?
- Nhân hóa còn khiến cho sự vật, hiện tượng không phải là người trở nên sống động, gần gũi với con người ra sao?
- Nhân hóa giúp câu, đoạn thơ (văn) biểu thị những suy ng
Bước 4:
Viết đoạn văn, hoặc bài văn ngắn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ.
Hình thức: Trình bày thành một đoạn văn hay bài văn tùy theo yêu cầu của đề.
* Viết đoạn văn:
Đoạn văn có thể được triển khai theo một trong các cách mà các em đã học: diễn dịch, qui nạp, tổng- phân - hợp...
* Viết bài văn ngắn:
Bài văn ngắn có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Cách viết
a, Mở đoạn (hoặc mở bài): Giới thiệu đoạn văn thơ có chứa phép tu từ, nội dung chính của đoạn. ( Có thể viết 1 đến 2 câu)
b, Phát triển đoạn( hoặc thân bài):
Gồm các câu tiếp theo, số câu tùy người viết hoặc theo yêu cầu của đề bài.
- Chỉ ra, phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của đoạn thơ(văn). Làm theo gợi ý ở bước 2, 3 .
- Có thể so sánh, liên tưởng với những trường hợp tương tự khác để thấy rõ hơn nét riêng, độc đáo, sáng tạo của tác giả trong văn bản đó.
c, Kết đoạn(hoặc kết bài):
Khẳng định lại giá trị của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ (văn), ấn tượng, cảm xúc của người viết. Có thể viết 1 đến 2, 3 câu tùy đó là đoạn hay bài)
Ví dụ minh họa:
Lớp 6
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn thơ sau:
“ Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường”
( Mưa - Trần Đăng Khoa - Ngữ văn 6 tập 2 trang 78)
Bước 1. Đọc, xác định nội dung chính của đoạn thơ: Cảnh vật khi trời sắp mưa.
Bước 2. Xác định phép tu từ:
Các sự vật được nhân hóa:
-Bầu trời được gọi là “ông”, có hành động “ mặc áo giáp”, “ra trận”.
- Mía “múa gươm”.
- Kiến “hành quân”.
Bước 3. Phân tích tác dụng:
- Biện pháp nhân hóa kết hợp với sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú đó tái hiện cảnh trời sắp mưa ở làng quê giống như cảnh tượng một cuộc ra trận của con người với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương:
+ Bầu trời đầy mây đen trở thành vị tướng mặc áo giáp đen đang dẫn quân xuất trận.
+ Vườn mía với muôn nghìn cây lá dài, sắc nhọn quay cuồng, ngả nghiờng trong giú được hình dung thành những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đang múa gươm, chuẩn bị ra trận.
+ Kiến đi tránh mưa từng hàng dài, có hàng lối thành đoàn quân đang hành quân vội vó.
Phép nhân hóa cùng sức tưởng tượng và khả năng liên tưởng độc đáo của nhà thơ trẻ khiến cho cảnh vật thiên nhiên bình dị ở làng quê trở nên sống động, có hồn, gần gũi với con người. Đoạn thơ cho thấy cách cảm nhận thiên nhiên hồn nhiên tinh tế, trong sáng, rất trẻ thơ của tác giả, qua đó khơi gợi tình yêu thiên nhiên làng quê, yêu cuộc sống nơi bạn đọc.
Bước 4. Viết đoạn văn .
Với học sinh lớp 6 cần hướng dẫn để các em hiểu cách viết một đoạn văn đơn giản đó là cần có câu mở đoạn hoặc có cả câu kết đoạn; đoạn văn được bắt đầu bằng chữ cái viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
Lớp 7:
Phân tích tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
( Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh - Ngữ văn 7 tập 1 trang 148)
Bước 1.
Đọc, xác định nội dung chính của đoạn thơ: Tâm trạng của ng¬ười chiến sĩ khi nghe âm thanh tiếng gà trên đ¬ường hành quân.
Bước 2. Xác định phép tu từ:
- Điệp ngữ: “Nghe”
- Liệt kê: “Nghe xao động nắng trưa, Nghe bàn chân đỡ mỏi, Nghe gọi về tuổi thơ”
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Nghe xao động nắng trưa, Nghe bàn chân đỡ mỏi, Nghe gọi về tuổi thơ”
Bước 3. Phân tích tác dụng:
- Điệp ngữ cách quãng : “ nghe” lặp lại 3 lần ở đầu câu thơ liên tiếp thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng ngư¬ời chiến sĩ khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hư¬ơng.
- Liệt kê + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Nghe...
Ngư¬ời chiến sĩ không chỉ nghe âm thanh tiếng gà bằng thính giác mà còn lắng nghe cảm nhận bằng thị giác, bằng cảm giác, cảm xúc của tâm hồn, bằng hồi ức. Tiếng gà đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà, gia đình, quê hư¬ơng. Tiếng gà như sợi dây vô hình nối liền quá khứ với hiện tại.
- Đoạn thơ ngắn nh¬ưng khắc họa đ¬ược tâm hồn nhạy cảm cùng tình cảm làng quê thắm thiết sâu nặng, tình yêu quê h¬ương đất nư¬ớc của ngư¬ời lính.
Lớp 8:
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau :
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương – Tế Hanh Ngữ văn 8 tập 2 trang )
Bước 1: Đọc, xác định nội dung chính của đoạn thơ:
Nội dung đoạn thơ: Hình ảnh con thuyền trong chuyến ra khơi
Bước 2:
- So sánh: Chiếc thuyền – con tuấn mã.
- So sánh: Cánh buồm- mảnh hồn làng.
- Nhân hóa: Rướn thân trắng
Bước 3: Phân tích tác dụng
+Hình ảnh con thuyền: so sánh với “con tuấn mã”- con ngựa khỏe, đẹp, kết hợp động từ mạnh “hăng”, “phăng”, “vượt” làm nổi bật vẻ đẹp, sự mạnh mẽ, đầy sức sống của con thuyền.
+ Hình ảnh cánh buồm: so sánh với “ mảnh hồn làng”, so sánh sự vật cụ thể hữu hình với khái niệm trừu tượng vô hình tuy không làm cho sự vật được miêu tả trở nên cụ thể nhưng khiến cho hình ảnh “Cánh buồm” trở nên đẹp, nên thơ, gợi vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn có ý nghĩa trang trọng lớn lao, là biểu tượng của làng chài, mang hơi thở, nhịp đập, hồn vía quê hương.
Cánh buồm được nhân hóa “ rướn thân trắng” gợi tả sức sống mạnh mẽ, sức vóc tung toả của cánh buồm no gió đang thẳng tiến ra khơi.
- Hình ảnh con thuyền gợi người đọc liên tưởng tới hình ảnh con người với khí thế phấn khởi, tự tin.
- Đoạn thơ bộc lộ tình cảm yêu mến, gắn bó với làng chài của đứa con xa quê
Bước 1:
+ Đọc kĩ đề, gạch chân các từ ngữ quan trọng để xác định rõ yêu cầu của đề bài.
+ Tìm nội dung chính của câu, đoạn văn thơ chứa phép tu từ.
Bước 2:
+ Tìm những phép tu từ được sử dụng trong câu, đoạn thơ văn.
+ Xác định từ ngữ có phép tu từ đó.
( Ví dụ: ẩn dụ được thể hiện ở từ, cụm từ nào? Nhân hoá thể hiện ở từ ngữ nào?)
Bước 3:
+ Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của đoạn văn, thơ.
+ Trong đó, phân tích kĩ biện pháp nào là hay, đặc sắc nhất, gợi nhiều ấn tượng, cảm xúc cho người đọc.
Vận dụng vốn sống, vốn cảm thụ của bản thân về Ngữ văn liên quan đến nội dung văn bản và kiến thức về biện pháp tu từ để phân tích, trình bày những suy nghĩ, liên tưởng cảm nhận của riêng mình về giá trị biểu đạt, biểu cảm....của biện pháp tu từ, hiệu quả việc sử dụng các phép tu từ của tác giả để diễn đạt thành công một nội dung cụ thể nào đó trong văn bản.
Chú ý: Có thể đặt các câu hỏi để tìm ý như sau:
Nếu câu, đoạn văn thơ sử dụng phép so sánh:
- Tác giả so sánh sự vật, hiện tượng nào với sự vật hiện tượng nào? Giữa hai đối tượng có nét gì giống nhau? (nét tương đồng).
- Phép so sánh có tác dụng gì trong việc miêu tả sự vật, sự việc: làm cho sự vật, sự việc hiện lên cụ thể sinh động như thế nào?
So sánh có tác dụng gì trong việc thể hiện tư tưởng tình cảm của người viết, trong việc khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng hay tình cảm, cảm xúc nơi người đọc.
- So sánh trong câu, đoạn văn thơ ấy hay, độc đáo, đặc sắc, mới lạ ở chỗ nào?
Nếu câu, đoạn thơ văn sử dụng phép nhân hóa:
- Biện pháp nhân hóa làm cho sự việc, hiện tượng vốn không phải là người trở nên giống người như thế nào?
- Nhân hóa còn khiến cho sự vật, hiện tượng không phải là người trở nên sống động, gần gũi với con người ra sao?
- Nhân hóa giúp câu, đoạn thơ (văn) biểu thị những suy ng
Bước 4:
Viết đoạn văn, hoặc bài văn ngắn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ.
Hình thức: Trình bày thành một đoạn văn hay bài văn tùy theo yêu cầu của đề.
* Viết đoạn văn:
Đoạn văn có thể được triển khai theo một trong các cách mà các em đã học: diễn dịch, qui nạp, tổng- phân - hợp...
* Viết bài văn ngắn:
Bài văn ngắn có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Cách viết
a, Mở đoạn (hoặc mở bài): Giới thiệu đoạn văn thơ có chứa phép tu từ, nội dung chính của đoạn. ( Có thể viết 1 đến 2 câu)
b, Phát triển đoạn( hoặc thân bài):
Gồm các câu tiếp theo, số câu tùy người viết hoặc theo yêu cầu của đề bài.
- Chỉ ra, phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của đoạn thơ(văn). Làm theo gợi ý ở bước 2, 3 .
- Có thể so sánh, liên tưởng với những trường hợp tương tự khác để thấy rõ hơn nét riêng, độc đáo, sáng tạo của tác giả trong văn bản đó.
c, Kết đoạn(hoặc kết bài):
Khẳng định lại giá trị của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ (văn), ấn tượng, cảm xúc của người viết. Có thể viết 1 đến 2, 3 câu tùy đó là đoạn hay bài)
Ví dụ minh họa:
Lớp 6
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn thơ sau:
“ Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường”
( Mưa - Trần Đăng Khoa - Ngữ văn 6 tập 2 trang 78)
Bước 1. Đọc, xác định nội dung chính của đoạn thơ: Cảnh vật khi trời sắp mưa.
Bước 2. Xác định phép tu từ:
Các sự vật được nhân hóa:
-Bầu trời được gọi là “ông”, có hành động “ mặc áo giáp”, “ra trận”.
- Mía “múa gươm”.
- Kiến “hành quân”.
Bước 3. Phân tích tác dụng:
- Biện pháp nhân hóa kết hợp với sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú đó tái hiện cảnh trời sắp mưa ở làng quê giống như cảnh tượng một cuộc ra trận của con người với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương:
+ Bầu trời đầy mây đen trở thành vị tướng mặc áo giáp đen đang dẫn quân xuất trận.
+ Vườn mía với muôn nghìn cây lá dài, sắc nhọn quay cuồng, ngả nghiờng trong giú được hình dung thành những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đang múa gươm, chuẩn bị ra trận.
+ Kiến đi tránh mưa từng hàng dài, có hàng lối thành đoàn quân đang hành quân vội vó.
Phép nhân hóa cùng sức tưởng tượng và khả năng liên tưởng độc đáo của nhà thơ trẻ khiến cho cảnh vật thiên nhiên bình dị ở làng quê trở nên sống động, có hồn, gần gũi với con người. Đoạn thơ cho thấy cách cảm nhận thiên nhiên hồn nhiên tinh tế, trong sáng, rất trẻ thơ của tác giả, qua đó khơi gợi tình yêu thiên nhiên làng quê, yêu cuộc sống nơi bạn đọc.
Bước 4. Viết đoạn văn .
Với học sinh lớp 6 cần hướng dẫn để các em hiểu cách viết một đoạn văn đơn giản đó là cần có câu mở đoạn hoặc có cả câu kết đoạn; đoạn văn được bắt đầu bằng chữ cái viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
Trong đoạn kết bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ", tác giả Minh Huệ viết:
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Đoạn thơ khiến lòng ta gợn lên câu hỏi: Tại sao Bác không ngủ lại là "Vì... Bác là Hồ Chí Minh"? Có thể nói, trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh... hai canh... lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành..."; rồi giữa rừng Việt Bắc trong chiến dịch Thu - Đông 1947, Bác từng chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" bởi Bác đã trở thành một biểu tượng, một "định nghĩa" về đức hi sinh, lo lắng cho dân, cho nước. Câu hỏi: Tại sao "Đêm nay Bác không ngủ"? có một câu trả lời thật giản dị mà vĩ đại như vậy đó!
Minh Huệ với bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là hiện tượng thi sĩ bất tử với một giai phẩm văn chương. Độc đáo bởi vì một nhà thơ xứ Nghệ, sử dụng làn điệu dân ca hát dặm Nghệ Tĩnh đã ca ngợi tình thương người mênh mông của một người con vĩ đại của xứ Nghệ - Bác Hồ kính yêu.
Bài thơ gần như một truyện cổ tích vừa thực vừa mộng dẫn hồn ta vào một không khí lung linh huyền thoại: một ông tiên với chòm râu im phăng phắc, bỗng cao lung linh trước ngọn lửa hồng chập chờn giữa rừng khuya. Một đêm đông lạnh lẽo mưa lâm thâm thời chiến tranh, loạn lạc. Xung quanh đống lửa là những chiến binh trẻ (tiên đồng) đang nằm ngủ. Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật ấy đá góp phần đặc sắc tạo nên sắc điệu ngữ trữ tình thẩm mĩ của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ kể, ngôn ngữ tả, ngôn ngữ nhân vật, và bình luận trữ tình hoà quyện trong những vần thơ năm chữ dung dị, lắng đọng, liền mạch, mến thương.
Hình ảnh Bác Hồ được khắc hoạ rất đậm nét qua tâm hồn anh đội viên. Mối quan hệ giữa lãnh tụ với chiến sĩ trở thành tình bác - cháu, cha - con. Tố Hữu từng viết: Người là Cha, là Bác, là Anh - Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Sáng tháng Năm), ở đây Minh Huệ đã cảm nhận được:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột.
Bác nhón chân nhẹ nhàng...
Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng - đã thể hiện sự chăm chút yêu thương của Người Cha mái tóc bạc đối với từng người lính như tình cha - con, tình ông - cháu.
Chú đội viên mơ màng trong khoảnh khắc hạnh phúc thần tiên. Chất thơ vừa thực vừa mơ đầy ấn tượng:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng.
Ngoài trời thì mưa lâm thâm lạnh lẽo. Trong mái lều xơ xác, suốt đêm "lặng yên bên bếp lửa" với vẻ mặt Bác "trầm ngâm". Bác vẫn ngồi... Bác vẫn không ngủ, Chí lo muôn mối như lòng mẹ... (Tố Hữu). Bác vĩ đại và ấm áp biết bao! Một so sánh rất đẹp, rất thơ đã ca ngợi tình nhân ái của vị lãnh tụ kính yêu Hồ Chí Minh:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Tình huống thơ được đẩy tới cao trào. Chế Lan Viên trong Người đi tìm hình của nước từng viết: Hiểu sao hết tấm lòng lãnh tụ. Anh đội viên cũng vậy, anh chưa hiểu vì sao đêm nay Bác trầm ngâm thao thức. Nghe Bác nói, anh đội viên vui sướng mênh mông. Tình nhân ái của lãnh tụ đã soi sáng tâm hồn người lính trẻ:
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau....
Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, Minh Huệ đã sáng tạo nên một số chi tiết nghệ thuật rất cụ thể và điển hình về mái tóc, chòm râu, ngọn lửa, bóng Bác, vẻ mặt trầm ngâm, về hành động, cử chỉ (đốt lửa, dém chăn, nhón chân...) nhằm tô đậm và ca ngợi tình thương bao la của Bác Hồ kính yêu. Chòm râu là một nét vẽ thân tình bức chân dung lãnh tụ gợi lên sự gần gũi, thân thiết mà cao cả, thiêng liêng:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
Bên cạnh hình ảnh Bác Hồ là hình ảnh anh đội viên, được nhà thơ thể hiện khá đẹp. Anh chợt thức giữa đêm khuya, và vô cùng nhạc nhiên suy nghĩ:
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Thương Bác, anh khẽ nói: Bác ơi! Bác chưa ngủ? - Bác có lạnh lắm không?. Anh bồn chồn lo lắng:
Anh nằm lo Bác ốm....
Cảm xúc của anh đội viên phát triển theo chiều dài của thời gian đêm khuya:
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi...
Lần thứ ba thức dậy...
Người lính trẻ nằng nặc, thiết tha:
Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
Nghe Bác nói về tình thương và nỗi lo, ... anh đội viên vô cùng hạnh phúc vì đã thấm hiểu tấm lòng và sự vĩ đại của lãnh tụ:
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác.
Qua hình ảnh anh đội viên, Minh Huệ đã thể hiện một cách chân thành cảm động lòng kính yêu của đồng bào và chiến sĩ đối với Hồ Chủ tịch vĩ đại.
Đêm nay Bác không ngủ mãi mãi là một bài ca làm rung động trái tim muôn triệu con người. Hai nhân vật, hai tâm hồn chung đúc, chan hoà trong một tình yêu lớn: "yêu nước, thương người". Màu sắc dân ca kết hợp với không khí cổ tích thần kỳ làm nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ. Cảnh rừng đêm mưa lâm thâm, ngọn lửa hồng, mái tóc bạc, chòm râu im phăng phắc là bốn nét vẽ đầy ấn tượng về Bác Hồ và tấm lòng yêu nước, thương dân của Bác.
Sau bao ngày nắng gắt, cây cối héo khô xơ xác. Thế rồi một cơn mưa đã đến. Cơn mưa đã đem đến cho vạn vật một sức sống mới.
Mưa ngớt hạt. Màn mây xám đục đã rách mướt và trôi về phía đông để lộ một khoảng trời rộng mênh mông. Bầu trời trong xanh cao vời vợi như được bàn tay thần kì nào đó vét sạch một lớp sơn màu rực rỡ. Không khí trở nên trong lành hơn, gió nhè nhẹ xua tan hơi nóng làm cho ta cảm giác dễ chịu. Cầu vồng hiện lên một sắc màu lung linh huyền ảo. Mặt trời ló ra sau những đám mây mỏng đang dần tan biến tỏa ánh nắng yếu ớt xuống nhân gian. Sau cơn mưa có lẽ cây cối tươi đẹp hơn cả. Những bông hoa đỏ tươi nghiêng mình khoe sắc, nhè nhẹ đu đưa theo gió. Những sắc hoa đã rực rỡ lại càng lộng lẫy hơn nhờ những giọt nước mưa còn sót lại trên hoa lá được ánh mặt trời chiếu rọi trông như hàng nghìn hàng vạn viên pha lê. Góc vườn, mấy bụi hoa râm bụt nở đỏ tươi đang đùa giỡn với nắng, với gió. Chị gió lướt qua, bác khế nghiêng mình khiến những giọt nước còn đọng trên tấm áo xanh rơi lộp bộp để lộ chùm khế chín mọng rung rinh soi bóng dưới làn nước. Mấy quả ớt chín đỏ lấp lánh trong những chiếc đèn lồng thắp sáng cả khu vườn. Chị mồng toi cứ thế mà bám vào cành tre leo lên tuong. Anh rau muống mãn nguyện voi dong nuoc tuoi mat cu nhoai mai than minh ra xa. Co ga mai to cung voi vang dan dan con ra vuon kiem an. Canh dong xa, nhung cay lua ha he uong nuoc. Chung cong minh xuong de ho hen, de ban bac ngay ra hoa ket trai. Hang cay ven duong sach bong nhu vua duoc cat goi tro nen xanh tuoi hon. May chu chim khong biet tranh mua noi nao cung da bay ra cat tieng hot riu rit de cam on troi dat.
Tren con duong lang, cac ba, cac me ru nhau ra tham dong tieng cuoi noi ron rang, vui ve. Tat ca con nguoi, canh vat que em nhu duoc them suc song moi sau mot tran mua rao, tat ca deu hao hung don mot canh thien nhien quen thuoc ma nhu moi la. Roi con duong cung kho dan, xe co moi luc mot tap nap hon. Tieng cuoi noi, tieng cac phuong tien giao thong hoa cung tieng gio xao xac lam cho khong khi tro nen nhon nhip hon. Moi nguoi lai voi va voi cong viec thuong ngay.
Cảnh vật quê em sau trận mua rao that la ki dieu. Du mai day co di xa, hinh anh que huong voi nhung canh vat binh di ay se khong bao gio phai nhạt trong tâm tri em.
1. Là phần mở đầu của câu chuyện Cô bé bán diêm.
2. Có lỗi sai, là chỗ "đáp lại nụ cười rạng rỡ của cô" trở đi.
Sửa lại: Đáp lại tô là nụ cười rạng rỡ của cô, cô đưa ra trước mắt tôi một cái giỏi đan bằng tre, bên trong chứa đầy diêm....
3. Cái này mình chịu =-=
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu cơn mưa mùa xuân
Ví dụ:
Mùa xuân là một mùa tươi đẹp, là mùa của bao đợi mong và hi vọng. mùa xuân mang đến cho chúng ta bao cảm giác phấn khỏi và hi vọng. mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở khoe sắc. bên cạnh sự đêm đẽ mà mùa xuân mang lại thì mùa xuân còn có một dấu ấn vô cùng đặc sắc là những cơn mưa xuân.
II. Thân bài: tả cơn mưa xuân
1. Tả bao quát cơn mưa xuân
2. Tả chi tiết cơn mưa xuân
a. Tả chi tiết cơn mưa xuân vào buổi sáng
b. Tả chi tiết cơn mưa xuân vào buổi trưa
c. Tả chi tiết cơn mưa vào buổi chiều tối
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cơn mưa xuân
Ví dụ:
Cơn mưa mùa xuân rất thú vị. cơn mưa mùa xuân mang lại cho ta bao cảm giác hòa chung lẫn lôn. Em rất thích cơn mưa xuân .
Đây là dàn ý,bạn tham khảo thôi nha
Đất nước Việt Nam ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, tuy nhiên, không đồng nhất trên toàn lãnh thổ, tùy vào từng vùng miền mà có những khí hậu đặc trưng riêng. Như ở miền Nam có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, trong khi đó, ngoài Bắc lại có đầy đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Trong đó, mùa xuân - mùa khởi đầu của một năm mới đã mang lại sự tươi mới cho cảnh vật là nhờ những giọt mưa xuân. Cơn mưa mùa xuân luôn tô đẹp cho đất trời, mang không khí mới đến quê hương.
Trải qua một mùa đông rét buốt, chắc hẳn ai cũng mong muốn một chút hơi ấm của mùa xuân. Cơn mưa mùa xuân đến, xóa tan cái rét buốt chỉ còn hơi se lạnh. Những hạt mưa xuân bắt đầu rơi xuống báo hiệu sự khởi đầu của một năm mới. Hạt mưa mùa xuân đặc biệt lắm, nó khác hẳn với những cơn mưa nặng hạt vào mùa hè, hay cái lạnh cắt da cắt thịt vào mùa đông. Mưa xuân nhỏ nhẹ, bay lất phất giữa bầu trời, nó không khiến cho ta bị ướt sũng mà chỉ vương trên mái tóc, quần áo những giọt nhỏ li ti không đáng kể. Trời đất như được khoác trên mình tấm màn mờ mờ ảo ảo, lại có chút huyền bí, lãng mạn. Mưa mùa xuân mang đến bao cảm xúc cho con người cũng như vạn vật. Một mùa đông khô hanh đã được gột rửa bằng những cơn mưa ẩm ướt mịn màng của mùa xuân.
Mưa xuân rơi xuống như mang sức sống đến cho vạn vật. Cây cỏ, hoa cành tắm mình trong những hạt mưa, như được tiếp thêm bao sức sống; chúng bắt đầu đâm chồi nảy lộc, hoa đua nhau khoe sắc, khoe hương. Cơn mưa cũng khiến tâm hồn con người nhẹ nhàng, sảng khoái và dường như nhịp sống của ta cũng trở nên chậm rãi hơn để tận hưởng cho hết vẻ đẹp của mùa xuân. Trong những ngày Tết đầu xuân, người người đi chơi xuân, trên con đường ngập tràn niềm vui đón năm mới, giọt mưa xuân cũng hòa mình vào trong niềm vui ấy cùng bao người. Họ chìa tay ra đón những giọt mưa như đón một điều mới cho một năm bắt đầu. Cơn mưa xuân ấy như cuốn bao nỗi u sầu muộn phiền của năm cũ trôi đi.
Mùa xuân đến, mỗi người lại thêm một tuổi mới. Từng hạt mưa xuân sống với những năm tháng trưởng thành của ta. Mưa xuân khiến con người ta nhớ về quá khứ, nghĩ đến tương lai, cho ta sự cảm nhận về hiện tại, tận hưởng từng giây phút hạnh phúc bên người thân, gia đình. Mưa mùa xuân thật đẹp, thật xao xuyến!