cho mik hỏi:
Biện pháp phát triển nghành giáo viên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sinh: 14 tháng 3, 1879, Ulm, Đức
Mất: 18 tháng 4, 1955, Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ
@_@
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ là một văn bản để lại khá nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Đây là bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn trả lời tống thống Mĩ Phreng-klin pi-ơ- xơ về việc ông này có ý định mua đất của người da đỏ. Một bức thư được viết bằng một văn phong khá độc đáo, trong đó người viết trình bày quan điểm và bộc lộ tình cảm của mình một cách đầy hàm ý, rất sâu xa, thâm thuý. Bao trùm lên toàn bộ bức thư là tình cảm yêu mến quê hương, đất nước thiết tha, sâu sắc, mạnh mẽ. Chính tình cảm ấy đã chi phối mạch cảm xúc của bức thư và quan điểm của thủ lĩnh da đỏ.
Đối với thủ lĩnh Xi-át-tơn và đồng bào của ông, không có gì thiêng liêng hơn mảnh đất của họ bởi “Đất là mẹ”, nó gắn bó máu thịt với họ từ bao đời nay:
... Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là những người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều chung một gia đình.
Hơn nữa, mảnh đất mảnh đất này còn thấm đẫm mồ hôi và xương máu của cha ông họ
Dòng nước óng ánh, êm ả trôi, dưới những dòng sông con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.
Mảnh đất dưới chân chúng (người da trắng) là những nắm tro tàn của cha ông chúng tôi... đất đai giàu có được là do nhiều mạng sông của chủng tộc chúng tôi bồi đắp nên.
Hình ảnh quê hương đất nước trở thành hình ảnh thân thương nhất, hằn sâu trong trái tim và kí ức họ:
Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm cùa côn trùng là những điểu thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang kí ức của người da đỏ.
Trong cảm xúc của thủ lĩnh Xi-át-tơn, quê hương đất nước họ là mảnh đất thật êm đềm và thơ mộng có tiếng lá cây lay động vào mùa xuân, tiếng vỗ cánh của côn trùng vào mùa hè, có tiếng ếch kêu ban đêm trên hồ, có âm thanh êm ái của những cơn gió thoảng qua trển mặt hồ, có hương thơm của phấn thông.
Tâm hồn tinh tế nhạy cảm và sự gắn bó tha thiết với quê hương đất nước đã khiến thủ lĩnh Xi-át--tơn cảm nhận được tất cả những nét bình dị nên thơ của thiên nhiên, của cuộc sống và viết về nó với một niềm tự hào cao độ.
Để trình bày được một cách rõ ràng, sâu sắc quan điểm đất đai của tổ tiên là thiêng liêng, không thể đem ra để mua bán, đổi chác! và bộc lộ được tình yêu Đất Mẹ, yêu quê hương đất nước sâu nặng của mình, tác giả của bức thư đã sử dụng rộng rãi thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá; đồng thời đối lập quan điểm, tình cám của người da đỏ với quan điểm, tình cảm của người da trắng: Nếu như người da đỏ coi mảnh đất này là “Mẹ”, coi mọi vật xung quanh mình là “anh em”, thì người da trắng coi chúng là “kẻ thù”, là “vật mua được”, “tước đoạt dược”...
Chính tình cảm sâu đậm đối với quê hương đất nước đã tạo nên chất trữ tình và sức lay động rất lớn của áng văn chương độc đáo này.
Xuât phát điểm của bức thư là lòng yêu quê hương đất nước, nhưng thời gian trôi đi, bức thư có thêm một giá trị mới; nó trở thành một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường.
Trong bức thư của mình, thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến “đất” mà còn đề cập đến cả các hiện tượng có liên quan đến “đất” như: sông, hồ, rừng, núi, động thực vật, không khí, ánh nắng...Tức là những hiện tượng làm cho đất có giá trị, có ý nghĩa, những hiện tượng lạo nên cái mà ngày nay ta gọi là tự nhiên và môi trường sinh thái.
Ngay từ giữa thế kỉ XIX, khi tự nhiên và môi trường sinh thái mới bắt đầu bị đe dọa bởi sự phát triển của nền công nghiệp cơ khí và ý thức vô trách nhiệm của con người, thủ lĩnh Xi-át-tơn đã nhìn thấy nguy cơ của việc vắt kiệt đất đai, biến nó thành những bãi hoang mạc; nguy cơ của những tiếng ồn ào lăng mạ trong tai; nguy cơ của cuộc sống không nghe được âm thanh lẻ loi của chú chim đớp mồi hay tiếng tranh cãi của chú ếch ban đêm bên hồ; nguy cơ của bầu không khí bị vấy bẩn bởi khói của các nhà máy; nguy cơ cạn kiệt nguồn động vật quý hiếm...
Theo thủ lĩnh Xi-át-tơn: không khí quả là quý giá, vô cùng quý giá bởi không khi này là của chung muông thú, cây cối và con người cùng nhau hít thở. Và ông đề nghị người da trắng phải cùng người da đỏ giữ gìn bầu không khí trong lành: Nếu có bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải giữ gìn và làm cho nó thành một nơi thiêng liêng cho ngay cả người da trắng củng có thể thưởng thức được những làn gió thẩm đượm hương hoa đồng nội.
Cũng theo thủ lĩnh Xi-át-tơn, sự cân bằng sinh thái là điều cần thiết của cuộc sống, ông đề nghị tiếp người da trắng phải đối xử với các muông thú sống trên mảnh đất này như những người anh em .
Cuối cùng, ông cảnh báo: Con người là gì, nếu cuộc sống thiếu những con thú? Và nếu chúng ra đi, thì con người cũng sẽ chết dần, chết mòn vì nỗi buồn cô đơn về tinh thần, bởi vị điều gì sẽ xảy ra đối với con thứ thù cũng sẽ xáy ra đối với con người. Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc, Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra đối với đất đai, tức là xảy ra với những dứa con của Đất.
Ngày nay, nguồn tài nguyên đã bị khai thác tới mức cạn kiệt, môi trường thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị tàn phá cực kì nghiêm trọng, quan điểm của thủ lĩnh da đỏ về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trở thành vấn đề mang tính thời sự nóng hổi.
Từ những giá trị trên, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ mãi mãi chiếm một vị trí xứng đáng trong văn chương và cuộc sống của con người.
Màu cờ đỏ, huy hiệu sao vàng trong tay người chiến sĩ
Chúng cháu tự hào là đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh
Hồ Chí Minh ! Ơi Hồ Chí Minh
Trong Bác lời thề tự do dân tộc
Để hôm nay chúng cháu nhìn lên
xương máu các anh, bao người đã ngã
Thấm khăn quàng đỏ, rọi bình minh
Vinh quang thay lá cờ ,huy hiệu màu xanh
Để hôm nay chúng cháu sống hòa bình
Măng non mau tiếp bước, non sông mau đổi mới
"Chính là nhờ một phần ở công của các em..." Bao thế hệ còn nhớ mãi
Lời Người, ánh sáng cho ngày mai
chúng cháu quyết giữ vững độc lập
Năm điều Bác dạy, đội tiến lên
con ngoan trò giỏi, làm nhiều việc tốt
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình
Vì độc lập và lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại
Sẵn sàng !
em có nhớ anh kim đồng
đội trưởng đội thiểu niên tiền phong hồ chí minh
em có nhớ anh nông văn thàn
hay dược gọi là anh cao sơn
còn ai nhớ đến lý văn tịnh
có biệt danh là thanh minh
chị lý thị nì có tên là thủy tiên
chị lý thị xậu tên là thanh thủy
cùng với anh phụ trách
tên là đàm minh viễn
họ cùng nhau chiến đấu
để bảo vệ hòa bình
ta cùng hãy tưởng nhớ
anh hùng của đất nước
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ là một văn bản để lại khá nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Đây là bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn trả lời tống thống Mĩ Phreng-klin pi-ơ- xơ về việc ông này có ý định mua đất của người da đỏ. Một bức thư được viết bằng một văn phong khá độc đáo, trong đó người viết trình bày quan điểm và bộc lộ tình cảm của mình một cách đầy hàm ý, rất sâu xa, thâm thuý. Bao trùm lên toàn bộ bức thư là tình cảm yêu mến quê hương, đất nước thiết tha, sâu sắc, mạnh mẽ. Chính tình cảm ấy đã chi phối mạch cảm xúc của bức thư và quan điểm của thủ lĩnh da đỏ.
Đối với thủ lĩnh Xi-át-tơn và đồng bào của ông, không có gì thiêng liêng hơn mảnh đất của họ bởi “Đất là mẹ”, nó gắn bó máu thịt với họ từ bao đời nay:
... Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là những người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều chung một gia đình.
Hơn nữa, mảnh đất mảnh đất này còn thấm đẫm mồ hôi và xương máu của cha ông họ
Dòng nước óng ánh, êm ả trôi, dưới những dòng sông con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi.
Mảnh đất dưới chân chúng (người da trắng) là những nắm tro tàn của cha ông chúng tôi... đất đai giàu có được là do nhiều mạng sông của chủng tộc chúng tôi bồi đắp nên.
Hình ảnh quê hương đất nước trở thành hình ảnh thân thương nhất, hằn sâu trong trái tim và kí ức họ:
Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm cùa côn trùng là những điểu thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang kí ức của người da đỏ.
Trong cảm xúc của thủ lĩnh Xi-át-tơn, quê hương đất nước họ là mảnh đất thật êm đềm và thơ mộng có tiếng lá cây lay động vào mùa xuân, tiếng vỗ cánh của côn trùng vào mùa hè, có tiếng ếch kêu ban đêm trên hồ, có âm thanh êm ái của những cơn gió thoảng qua trển mặt hồ, có hương thơm của phấn thông.
Tâm hồn tinh tế nhạy cảm và sự gắn bó tha thiết với quê hương đất nước đã khiến thủ lĩnh Xi-át--tơn cảm nhận được tất cả những nét bình dị nên thơ của thiên nhiên, của cuộc sống và viết về nó với một niềm tự hào cao độ.
Để trình bày được một cách rõ ràng, sâu sắc quan điểm đất đai của tổ tiên là thiêng liêng, không thể đem ra để mua bán, đổi chác! và bộc lộ được tình yêu Đất Mẹ, yêu quê hương đất nước sâu nặng của mình, tác giả của bức thư đã sử dụng rộng rãi thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá; đồng thời đối lập quan điểm, tình cám của người da đỏ với quan điểm, tình cảm của người da trắng: Nếu như người da đỏ coi mảnh đất này là “Mẹ”, coi mọi vật xung quanh mình là “anh em”, thì người da trắng coi chúng là “kẻ thù”, là “vật mua được”, “tước đoạt dược”...
Chính tình cảm sâu đậm đối với quê hương đất nước đã tạo nên chất trữ tình và sức lay động rất lớn của áng văn chương độc đáo này.
Xuât phát điểm của bức thư là lòng yêu quê hương đất nước, nhưng thời gian trôi đi, bức thư có thêm một giá trị mới; nó trở thành một trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường.
Trong bức thư của mình, thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến “đất” mà còn đề cập đến cả các hiện tượng có liên quan đến “đất” như: sông, hồ, rừng, núi, động thực vật, không khí, ánh nắng...Tức là những hiện tượng làm cho đất có giá trị, có ý nghĩa, những hiện tượng lạo nên cái mà ngày nay ta gọi là tự nhiên và môi trường sinh thái.
Ngay từ giữa thế kỉ XIX, khi tự nhiên và môi trường sinh thái mới bắt đầu bị đe dọa bởi sự phát triển của nền công nghiệp cơ khí và ý thức vô trách nhiệm của con người, thủ lĩnh Xi-át-tơn đã nhìn thấy nguy cơ của việc vắt kiệt đất đai, biến nó thành những bãi hoang mạc; nguy cơ của những tiếng ồn ào lăng mạ trong tai; nguy cơ của cuộc sống không nghe được âm thanh lẻ loi của chú chim đớp mồi hay tiếng tranh cãi của chú ếch ban đêm bên hồ; nguy cơ của bầu không khí bị vấy bẩn bởi khói của các nhà máy; nguy cơ cạn kiệt nguồn động vật quý hiếm...
Theo thủ lĩnh Xi-át-tơn: không khí quả là quý giá, vô cùng quý giá bởi không khi này là của chung muông thú, cây cối và con người cùng nhau hít thở. Và ông đề nghị người da trắng phải cùng người da đỏ giữ gìn bầu không khí trong lành: Nếu có bán cho Ngài mảnh đất này, Ngài phải giữ gìn và làm cho nó thành một nơi thiêng liêng cho ngay cả người da trắng củng có thể thưởng thức được những làn gió thẩm đượm hương hoa đồng nội.
Cũng theo thủ lĩnh Xi-át-tơn, sự cân bằng sinh thái là điều cần thiết của cuộc sống, ông đề nghị tiếp người da trắng phải đối xử với các muông thú sống trên mảnh đất này như những người anh em .
Cuối cùng, ông cảnh báo: Con người là gì, nếu cuộc sống thiếu những con thú? Và nếu chúng ra đi, thì con người cũng sẽ chết dần, chết mòn vì nỗi buồn cô đơn về tinh thần, bởi vị điều gì sẽ xảy ra đối với con thứ thù cũng sẽ xáy ra đối với con người. Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc, Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra đối với đất đai, tức là xảy ra với những dứa con của Đất.
Ngày nay, nguồn tài nguyên đã bị khai thác tới mức cạn kiệt, môi trường thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị tàn phá cực kì nghiêm trọng, quan điểm của thủ lĩnh da đỏ về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trở thành vấn đề mang tính thời sự nóng hổi.
Từ những giá trị trên, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ mãi mãi chiếm một vị trí xứng đáng trong văn chương và cuộc sống của con người.
Câu 1:(1 điểm)Xác định các kiểu so sánh trong phần trích sau:
a)Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
b) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Câu 2:(1 điểm)Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong phần trích sau
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giử một nền văn hóa lâu đời
Câu 3:(3 điểm)
Kết thúc văn bản Cây tre Việt Nam có viết:Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam
Em hãy viết một đoạn văn ngắn làm rõ y trên
Câu 4:(5 điểm)
Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1:Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả trận lũ lụt đó
Đề 2:Em hãy tả lại hình ảnh thầy(cô)giáo cũ sau nhiều năm xa cách
----------------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------------------
Đề trên là của trường trung học cơ sở Nguyễn Hồng Ánh
Nhớ tích mk nha!!!!!!!!
Phát triển nghề nghiệp cho giáo viên đang là vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục hiện nay.
Nếu muốn đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, trong đó có đổi mới đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, quá trình phát triển nghề nghiệp giáo viên phải bao gồm những trải nghiệm có sự tham gia của các giáo viên tương lai và đang hành nghề vào việc học tập chủ động, cho phép họ xây dựng vốn kiến thức, hiểu biết và năng lực.
Tầm nhìn về giáo dục, triết lý giáo dục, phương pháp học, về học sinh sẽ gần như không thể được truyền đạt tới học sinh nếu bản thân các giáo viên chưa từng trải nghiệm qua.
Đưa ra nhận định trên, chia sẻ kinh nghiệm phát triển nghề nghiệp giáo viên của Malaysia ở đào tạo ban đầu và bồi dưỡng dựa trên chiến lược nâng cao vị thế của giáo viên thông qua phát triển nghề nghiệp, ThS Hà Thị Lan Hương - Viện Nghiên cứu Sư phạm (Đại học Sư phạm Hà Nội) - đồng thời rút ra bài học thiết thực cho việc phát triển nghề nghiệp giáo viên Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Nỗ lực tạo mọi điều kiện cho giáo viên phát triển nghề nghiệp
ThS Hà Thị Lan Hương cho biết: Giáo dục luôn là ưu tiên hàng đầu của Malaysia. Chính phủ Malaysia đầu tư phần lớn chi tiêu hàng năm cho giáo dục cả về cơ sở hạ tầng và dịch vụ cũng như đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực.
Bộ Giáo dục, Bộ Giáo dục Đại học và các cơ quan của Malaysia hướng tới việc đào tạo và đào tạo lại giáo viên để hoàn thành tầm nhìn và sứ mệnh của mình.
Tấm gương giảng dạy của các giáo viên ở Malaysia đã trở thành động lực để sinh viên sư phạm phấn đấu và hoàn thiện bản thân.
Các biện pháp đã được thực hiện bởi Chính phủ để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để phù hợp với các thông lệ quốc tế một cách tốt nhất.
Tại Malaysia, trong khi theo kịp với xu hướng thay đổi thường xuyên, sự phát triển nghề nghiệp của giáo viên đã trải qua một sự thay đổi to lớn và tiến bộ để cải thiện xã hội và quốc gia nói chung. Chương trình đào tạo giáo viên đã được tăng cường để phát triển giáo viên như những nhà quản lý có năng lực về dạy và học.
Cũng theo ThS Hà Thị Lan Hương, việc dạy học ở Malaysia đã trở nên hiệu quả hơn với sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để tạo ra và thực hiện các kỹ thuật giảng dạy sáng tạo; mặc dù một số ít các giáo viên dạy học đã từ chối tham gia vào thay đổi.
Chính phủ nước này đã tạo điều kiện cho nỗ lực này với máy tính, máy tính xách tay, và màn hình LCD. Giáo viên được khuyến khích, trả thù lao và chứng chỉ khi họ hoàn thành xuất sắc trong hoạt động của mình. Việc phát triển nghề nghiệp giáo viên tự thấm vào họ và chính họ mong muốn làm tốt hơn trong công việc để giữ vững vị thế là những giáo viên giỏi.
Người đứng đầu trường học và hiệu trưởng được công nhận khi trường của họ vượt trội so với các trường khác cho phép họ được chứng nhận là trường có thành tích cao.
Bài học cho Việt Nam
Từ kinh nghiệm của Malaysia, ThS Hà Thị Lan Hương cho rằng để đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, ngoài xây dựng kế hoạch, thiết kế chương trình, chuẩn bị cơ sở vật chất…, vấn đề nguồn lực giáo viên cần được quan tâm và đặt lên hàng đầu.
Giáo viên phải được phát triển nghề nghiệp thường xuyên, liên tục và suốt đời, từ giảng đường đại học đến các môi trường làm việc ở phổ thông. Giáo viên phải được phát triển nghề nghiệp trên nền tảng phối hợp giữa cơ sở đào tạo giáo viên và các trường phổ thông. Đội ngũ này cũng cần được tạo cơ hội phát triển về tri thức chuyên môn trong chính quá trình giảng dạy.
Bên cạnh đó, có hiểu biết khoa học đã trở thành điều cần thiết cho tất cả mọi người, con người cần sử dụng thông tin khoa học để giải quyết những vấn đề phát sinh trong cuộc sống hàng ngày.
Để đào tạo ra những con người như vậy, giáo viên phải có kiến thức về khoa học, về phương pháp học, phương pháp giảng dạy các khoa học. Trong một xã hội thay đổi liên tục về khoa học và công nghệ, muốn làm được điều đó, giáo viên phải liên tục phát triển nghề nghiệp mới có thể giảng dạy.
Vì vậy, cần thiết phải xây dựng bộ chuẩn phát triển nghề nghiệp cho giáo viên để họ được học tập và phát triển suốt đời. Đây cũng là căn cứ để giáo viên tự đánh giá họ và các cơ sở quản lý đánh giá giáo viên hàng năm.
Đồng thời căn cứ vào chuẩn, có thể xây dựng các chương trình đào tạo cho sinh viên trong trường sư phạm và xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên ở phổ thông. Đây cũng là cơ sở để đề xuất các chế độ chính sách cho giáo viên.
Tuy nhiên, cũng theo ThS Hà Thị Lan Hương, chuẩn phát triển nghề nghiệp cho giáo viên là thường xuyên và liên tục, nên không thể phân chia chuẩn ra thành các chuẩn cho đào tạo giáo viên tương lai và các chuẩn cho phát triển nghề nghiệp của giáo viên đang hành nghề.
Việc xây dựng chuẩn phải theo mục đích có thể được áp dụng cho mọi hoạt động và chương trình phát triển nghề nghiệp diễn ra trong sự nghiệp của một người giáo viên.
Ngoài ra, cần xây dựng cộng đồng phát triển nghề nghiệp hỗ trợ thường xuyên và chuyên nghiệp cho đội ngũ giáo viên trong và ngoài trường.
Xây dựng đồng bộ các chuẩn khác, như chuẩn về chương trình giảng dạy, chuẩn nội dung giảng dạy, chuẩn đánh giá, chuẩn về hệ thống khoa học giáo dục. Xây dựng được hệ thống đồng bộ như vậy mới tác động đến học sinh và hướng tới đào tạo con người có tri thức khoa học và kỹ thuật.