K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3

\(n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

a, \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

____0,1_____________0,1 (mol)

b, mCaCl2 = 0,1.111 = 11,1 (g)

c, m dd sau pư = 5,6 + 200 = 205,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{11,1}{205,6}.100\%\approx5,4\%\)

19 tháng 3

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O

nH2SO4 = 0,05 * 0,1=0,005 mol

->nBa(OH)2 = 0,005 mol

=> VddBa(OH)2=0,005/0,2 =0,25 (L) = 250 (mL).

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O

Đổi: 50mL= 0,05L

Ta có:

nH2SO4 = 0,05 . 0,1 = 0,005 (mol)

Để trung hoà H2SO4 (acid) với Ba(OH)2 (base) thì số mol của hai chất phải bằng nhau.

-> nBa(OH)2 = 0,005 (mol)

V dd Ba(OH)2 = 0,005 /0,2 = 0,025 (L) = 25 (mL)

Vậy V dd Ba(OH)2 là 25 mL

19 tháng 3

\(nFe=\frac{n}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1(mol)\)

a) \(Fe+2HCl\rarr FeCl\)\(+\) \(H\)

\(mol\) \(0,1\) \(0,2\) \(0,1\) \(0,1\)

b) \(mFeCl2=n\times M=0,1\times117=11,7(g)\)

20 tháng 3

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

   0,1             0,2                0,1              0,1

số mol Fe là: \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

khối lượng FeCl2 tạo thành là:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\cdot M_{FeCl_2}=0,1\cdot\left(56+35\cdot2\right)=12,6\left(g\right)\)

Để giải bài toán này, ta thực hiện các bước sau:

1. Viết phương trình phản ứng:

C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr

2. Tính số mol của benzene:

  • n(C6H6) = m(C6H6) / M(C6H6) = 15,6 gam / 78 gam/mol = 0,2 mol

3. Tính số mol bromobenzen theo phương trình phản ứng:

  • Theo phương trình phản ứng, n(C6H5Br) = n(C6H6) = 0,2 mol

4. Tính số mol bromobenzen thực tế thu được (hiệu suất 80%):

  • n(C6H5Br) thực tế = n(C6H5Br) lý thuyết * H% = 0,2 mol * 80% = 0,16 mol

5. Tính khối lượng bromobenzen thu được:

  • m(C6H5Br) = n(C6H5Br) * M(C6H5Br) = 0,16 mol * 157 gam/mol = 25,12 gam

6. Làm tròn kết quả:

  • Làm tròn đến hàng phần mười, ta được 25,1 gam.

Vậy, khối lượng bromobenzen thu được là 25,1 gam.

Đáp án đúng là B. Giấm, đường, muối ăn, rượu.

Giải thích:

  • Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
  • Giấm, đường, muối ăn, rượu đều là các chất tan hoàn toàn trong nước, tạo thành dung dịch trong suốt, không bị vẩn đục.
  • Cát, thủy tinh, gỗ, gốm là các chất không tan trong nước. Chúng sẽ tạo thành hỗn hợp không đồng nhất nếu trộn với nước.