Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một acid X thu được 4,958 lít khí CO2 (đkc) và 3,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
như này phải ko ?
H−COO−CH=CH−CH3 + NaOH → H−COONa + CH3−CH2−CHO (Đp hình học).
H−COO−CH2−CH=CH2 + NaOH → H−COONa + CH2=CH−CH2−OH.
H−COO−C(CH3)=CH2 + NaOH → H−COONa + CH3−CO−CH3.
CH3−COO−CH=CH2 + NaOH → CH3−COONa + CH3−CHO
a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
\(n_M=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
BTNT C và H: mM = mC + mH = 0,5.12 + 1,2.1 = 7,2 (g)
Ta có: nalkane = nH2O - nCO2 = 0,6 - 0,5 = 0,1 (mol)
⇒ nalkene = 0,3 - 0,1 = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_nH_{2n}}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)
b, CTPT của alkane và alkene lần lượt là CnH2n+2 và CmH2m
BTNT C: 0,1.n + 0,2.m = 0,5
⇒ n = 1, m = 2 là thỏa mãn.
Vậy: CTPT cần tìm là C2H6 và C2H4
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x x 1,5x
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
y 2y y y
số mol khí H2 là: \(n=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{19,832}{22,4}=0,885\left(mol\right)\)
vì cả 2 phản ứng đều tạo ra khí H2 nên ta có:
1,5x + y = 0,885 (1)
khối lượng của 2 kim loại là 22g nên ta có:
27x + 56y = 22 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,885\\27x+56y=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,2\left(mol\right)\\y\approx0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
khối lượng của Al là: \(m_{Al}=n_{Al}\cdot M_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\)
khối lượng Fe là: \(m_{Fe}=n_{Fe}\cdot M_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)
thành phần phần trăm của Al là:
\(\%m_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}\cdot100\%=\dfrac{5,4}{22}\cdot100\%=24,55\%\)
thành phần phần trăm của Fe là:
100% - 24,55% = 75,45%
số mol H2 là: 3 x 0,2 + 2 x 0,3 = 1,2 (mol)
khối lượng HCl đã dùng là:
\(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=1,2\cdot36,5=43,8\left(g\right)\)
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{49.15\%}{36,5}\approx0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c, \(n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
a, \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{2}>\dfrac{0,6}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{Cl_2}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ nAl (dư) = 0,45 - 0,4 = 0,05 (mol)
⇒ mAl (dư) = 0,05.27 = 1,35 (g)
b, mAlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4 (g)
a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9916}{24,79}=0,04\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,04}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,04-0,025=0,015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,015.24,79=0,37185\left(l\right)\)
c, \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)