K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

thành tế bào ヾ(^▽^*)))

tế bào

5 tháng 1 2022

Gùkfkfjvmcj

5 tháng 1 2022

Tham khảo ạ :

Giống nhau :

   - Đều trải qua hai giai đoạn là chu trình C4 và chu trình Canvin (hay còn gọi là chu trình C3)

   - Chất nhận CO2 đầu tiên đều là PEP và sản phẩm ổn định đầu tiên cũng là axit ôxalô axê, axit malic.

   Khác nhau :

   - Về mặt không gian : đối với thực vật C4, giai đoạn cố định CO2 lần đầu diễn ra trong các tế bào mô giậu, giai đoạn tái cố định CO2 trong chu trình Canvin diễn ra trong các tế bào bao bó mạch. Ở thực vật CAM, cả hai giai đoạn này đều diễn ra trong cùng một loại tế bào.

   - Về mặt thời gian : cả hai giai đoạn cố định và tái cố định CO2 ở thực vật C4 đều xảy ra vào ban ngày. Đối với thực vật CAM, giai đoạn cố định CO2 diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở còn giai đoạn tái cố định CO2 diễn ra vào ban ngày theo chu trình Canvin, tương ứng với lúc khí khổng đóng.

TL:

- Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật.

- Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách.

HT

15 tháng 12 2021

là khóa nhận dạng trong đó trình tự và cấu trúc các bước nhận dạng do tác động của chiếc khóa đó quy định.

Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitratThực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3- . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.

đó nha

2 tháng 1 2022

Thực vật chỉ có thể sử dụng nitơ ở dạng khử là NH4+. Tuy nhiên khi cây hấp thụ nitơ thì chúng hấp thụ ở cả dạng NH4+ và NO3- . Do vậy trong mô thực vật cần diễn ra quá trình khử nitrat để chuyển NO3- thành NH4+ để cây có thể sử dụng.

A.    Sống vui vẻ, thư thái, lạc quan Câu 21. Đặc điểm cấu tạo của hồng cầu làA.    Có hình đĩa và hai mặt lõmB.    Có nhân và không có màuC.    Có hình đĩa và không có màuD.    Hai mặt lõm và không có màuCâu 22. Cho các động tác hà hơi thổi ngạt dưới đây:1. Bịt mũi nạn nhân2. Đặt nạn nhân nằm ngửa3. Hít hơi mạnh rồi thổi hết sức vào phổi nạn nhân4. Thổi liên tục 12-20...
Đọc tiếp

A.    Sống vui vẻ, thư thái, lạc quan

 

Câu 21. Đặc điểm cấu tạo của hồng cầu là

A.    Có hình đĩa và hai mặt lõm

B.    Có nhân và không có màu

C.    Có hình đĩa và không có màu

D.    Hai mặt lõm và không có màu

Câu 22. Cho các động tác hà hơi thổi ngạt dưới đây:

1. Bịt mũi nạn nhân

2. Đặt nạn nhân nằm ngửa

3. Hít hơi mạnh rồi thổi hết sức vào phổi nạn nhân

4. Thổi liên tục 12-20 lần/ phút

           Các động tác hà hơi thổi ngạt được sắp xếp theo đúng quy trình là

A.    2,1,3,4

B.    1,2,3,4

C.    4,2,3,1

D.    3,2,4,1

Câu 23. Lượng nước tiểu chính thức được tạo ra ở mỗi cơ thể trong một ngày là

A.    2,5 lít

B.    1,5 lít

C.    2 lít

D.    3 lít

Câu 24. Nước tiểu đầu được tạo ra ở giai đoạn

A.    lọc máu ở cầu thận

B.    hấp thụ lại ở ống thận

C.    bài tiết tiếp ở ống thận

D.    thải nước tiểu

Câu 25. Dạng vết thương  chảy máu mao mạch có biểu hiện nào dưới đây?

A.    Máu chảy chậm hoặc rỉ máu

B.    Máu chảy ra có màu đỏ thẫm, chảy chậm không thành tia máu

C.    Máu chảy nhanh, màu đỏ tươi, có thể thành tia máu

D.    Máu chảy ra có màu đỏ tươi, chảy chậm thành tia máu

 

Câu 26. Chất nào sau đây được hấp thụ ở ống thận?

A.    Nước

B.    Axit uric

C.    Các ion thừa

D.    Crêatin

Câu 27. Máu đi nuôi cơ thể con người có đặc điểm gì?

A.    Theo tĩnh mạch và có màu đỏ tươi

B.    Theo tĩnh mạch và có màu đỏ thẫm

C.    Theo động mạch và có màu đỏ tươi

D.    Theo động mạch và có màu đỏ thẫm

Câu 28. Máu trong cơ thể được lưu thông theo mấy vòng tuần hoàn?

A.    4

B.    3

C.    2

D.    1

Câu 29. Trong cơ thể, những cơ quan nào sau đây thực hiện chức năng bài tiết?

A.    Thận, phổi, dạ dày

B.    Thận, phổi, da

C.    Da, gan, tim

D.    Tim, gan, thận

Câu 30. Khi tâm nhĩ phải co, máu được đẩy xuống tâm thất phải nhờ hoạt động mở của loại van nào?

A.    Van 2 lá

B.    Van 3 lá

C.    Van động mạch phổi

D.    Van động mạch chủ

Câu 31. Hồng cầu có chức năng

A.    bảo vệ cơ thể

B.    vận chuyển khí

C.    duy trì máu ở trạng thái lỏng

D.    trao đổi khí

Câu 32. Thành động mạch khác thành mao mạch ở đặc điểm nào sau đây?

A.    Cấu tạo 3 lớp

B.    Cấu tạo 2 lớp

C.    Cấu tạo 4 lớp

D.    Cấu tạo 1 lớp

Câu 33. Các bệnh nào sau đây ở người có liên quan trực tiếp đến hệ hô hấp?

A.    Viêm phổi mạn tính, huyết áp cao

B.    Huyết áp cao, viêm cầu thận

C.    Phổi tắc nghẽn, suy tĩnh mạch

D.    Viêm phổi, viêm phế quản

Câu 34. Trong cơ thể người có khoảng

A.    2-3 lít máu

B.    4-5 lít máu

C.    6-7 lít máu

D.    3- 4 lít máu

Câu 35. Chức năng lọc máu để loại khỏi cơ thể các chất thừa, chất thải… là của

A.    hệ vận động

B.    hệ tiêu hóa

C.    hệ bài tiết

D.    hệ tuần hoàn

 

11
2 tháng 1 2022

21. a

22. d 

23. c

24. a

25. c

26. d 

27. b

2 tháng 1 2022

28. c 

29. b

30. b

31. b

32. a

33. d

34. cả a và b nhé

35. b

31 tháng 12 2021

Sự sôi và sự bay hơi đều là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. * Khác nhau: - Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng, còn sự sôi là sự hóa hơi cả trong lòng  trên bề mặt chất lỏng. - Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi xảy ra ở một nhiệt độ sôi xác định.

31 tháng 12 2021

ko khác điểm nào 

30 tháng 12 2021

Trả lời

D

Mik k nhắc lắm

30 tháng 12 2021

d nha bạn 

  • Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh để giảm thiểu gánh nặng di truyền cho loài người.
  • Hiểu biết và góp phần bảo vệ môi trường, chống các tình trạng gây ô nhiễm chính là bảo vệ tương lai vốn gen cho loài người.
  • Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến. Trong công việc, trong đời sống hằng ngày phải tránh tiếp xúc với các tác nhân có khả năng gây đột biến (các tia phóng xạ, các hoá chất độc hại,...)- Trong trường hợp buộc phải tiếp xúc do nhu cầu công việc thì phải dùng các dụng cụ phòng hộ thích hợp.
  • Sử dụng liệu pháp gen để đưa gen lành (gen tốt) vào thay thế cho các gen bệnh (gen xấu) trong điều trị các bệnh di truyền.
  • Sử dụng tư vấn di truyền y học để giảm bớt gánh nặng di truyền cho xã hội vì những trẻ tật nguyền
  • k mình nha
  • ok nhaaaaaaaaa
30 tháng 12 2021

Tham khảo ạ :

  • Tạo môi trường sạch nhằm tránh các đột biến phát sinh để giảm thiểu gánh nặng di truyền cho loài người.
  • Hiểu biết và góp phần bảo vệ môi trường, chống các tình trạng gây ô nhiễm chính là bảo vệ tương lai vốn gen cho loài người.
  • Tránh và hạn chế tác hại của các tác nhân gây đột biến. Trong công việc, trong đời sống hằng ngày phải tránh tiếp xúc với các tác nhân có khả năng gây đột biến (các tia phóng xạ, các hoá chất độc hại,...)- Trong trường hợp buộc phải tiếp xúc do nhu cầu công việc thì phải dùng các dụng cụ phòng hộ thích hợp.
  • Sử dụng liệu pháp gen để đưa gen lành (gen tốt) vào thay thế cho các gen bệnh (gen xấu) trong điều trị các bệnh di truyền.
  • Sử dụng tư vấn di truyền y học để giảm bớt gánh nặng di truyền cho xã hội vì những trẻ tật nguyền.

HT 

k mình nha 

29 tháng 12 2021

Câu 5: Sự chuyển thể nào sau đây không xảy ra tại một nhiệt độ xác định?

      A.  Ngưng tụ                  

      B.  Nóng chảy

      C.  Sôi

      D.  Đông đặc

Là đáp án B bạn nhé

29 tháng 12 2021
B nhe chi / anh aj