tại sao HNO3 và H2SO3 đều có 3 nguyên tử oxi nhưng cách đọc lại khác nhau?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
b, - Khí thoát ra là CH4 ⇒ VCH4 = 6,72 (l)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{6,72}{13,44}.100\%=50\%\\\%V_{C_2H_2}=50\%\end{matrix}\right.\)
a. PTHH: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
a. Vì CH4 không phản ứng với dd Br2 nên
\(V_{CH_4}=6,72\left(l\right)\)
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{6,72}{13,44}x100\%=50\%\)
\(\%V_{C_2H_2}=100\%-50\%=50\%\)
a, PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
b, \(n_{Br_2}=\dfrac{5,6}{160}=0,035\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Br_2}=0,0175\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,0175.22,4}{0,86}.100\%\approx45,58\%\)
\(\Rightarrow\%V_{CH_4}\approx54,42\%\)
a, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, không khí. (1)
- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1)
+ Que đóm tiếp tục cháy: O2.
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2 dư.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)
- Dẫn mẫu thử nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2.
- Dán nhãn.
Ta có: \(n_{Y\left(29,12g\right)}=n_{CO_2}=\dfrac{14,08}{44}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{29,12}{0,32}=91\left(g/mol\right)\)
Gọi CTPT của Y là CxHyOzNt.
\(\Rightarrow x:y:z:t=\dfrac{14,4}{12}:\dfrac{3,6}{1}:\dfrac{12,8}{18}:\dfrac{5,6}{14}=1,2:3,6:0,8:0,4=3:9:2:1\)
\(\Rightarrow\) CTĐGN của Y là (C3H9O2N)n (n nguyên dương)
\(\Rightarrow n=\dfrac{91}{12.3+9+16.2+14}=1\left(tm\right)\)
Vậy: CTPT của Y là C3H9O2N.
a. PHHH: 4P + 5O2 ---> 2P2O5
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2x5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích khí O2 (đktc) là: 0,25 x 22, 4 = 5,6 (l)
b. Số mol P2O5 thu được là: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5 thu được là:
0,1 x 142 = 14,2 (gam)
Đáp án: vì Axit có 2 góc SO là H2SO3 và H2SO4 mà H2SO4 có nhiều oxi hơn H2SO3 (O4>O3)=> đuôi H2SO3 đọc là ơ. Còn axit có gốc NO chỉ có mỗi HNO3 thôi nên đuôi đọc là it