các hình thức sở hữa trong nông nghiệp ở trung và nam mĩ là j ? nêu đặc điểm ?.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trái Đất có 5 đới khí hậu : 2 ôn đới , 2 hàn đới , 1 nhiệt đới.
* Đặc điểm của các đới khí hậu :
- Nhiệt đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Nóng quanh năm
Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm
Gió : Tín Phong
- Ôn đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Bắc ; 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam,
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Trung bình
Lượng mưa : Từ 500mm đến 1000mm
Gió : Tây ôn đới.
- Hàn đới :
+ Giới hạn : Từ 66 độ 33 phút Bắc , Nam về 2 cực
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Lạnh quanh năm
Lượng mưa : ↓ 500mmm
Gió : Đông Cực .
Câu 3 :
- Nhiệt đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Nóng quanh năm
Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm
Gió : Tín Phong.
chắc là như này
* Trái Đất có 5 đới khí hậu : 2 ôn đới , 2 hàn đới , 1 nhiệt đới.
* Đặc điểm của các đới khí hậu :
- Nhiệt đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Nóng quanh năm
Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm
Gió : Tín Phong
1. Sông Nile
2. Sông Trường Giang
3. Nằm ở Campuchia
4. Hồ Victoria
5.Hồ Dominica ( ko biết em có nói sai ko )
1/ Dòng sông nào lớn nhất thế giới?
Trả lời: sông Nile
2/ Con sông nào ở châu Á chảy qua nhiều nước nhất?
Trả lời: sồng Trường Giang
3/ Biển hồ nằm ở đâu?
Trả lời: Nằm ở Campuchia
4/ Hồ lớn nhất châu Phi là hồ nào?
Trả lời: hồ Victoria
5/ Hồ nóng nhất thế giới là hồ nào?
Trả lời: hồ Dominica
Kênh nước hay thủy đạo (tiếng Anh: channel) là một khái niệm trong ngành địa lý tự nhiên, dùng để chỉ một lòng sông, một vũng lầy hoặc một eo biển có đáy (lòng) và bờ
Danh từ
Rạch Tầm Bót ở thành phố Long Xuyên
rạch
- Đường dẫn nước từ sông vào đồng ruộng, thuyền bè có thể đi lại.
Đào kênh, rạch.
Hệ thống kênh, rạch.
- Đường rãnh nhỏ, nông được xẻ trên mặt ruộng để gieo hạt, trồng cây.
Xẻ rạch.
Đánh rạch.
Động từ
rạch
- Dùng vật sắc nhọn làm đứt từng đường trên bề mặt.
Rạch giấy.
Bị kẻ cắp rạch túi.
- Ngược dòng nước để lên chỗ cạn, thường nói về cá rô.
Bắt cá rô rạch.
Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này
Diễn biến[sửa | sửa mã nguồn]
Tổ chức Quỹ người Thượng (MFI, trụ sở ở South Carolina) tuyên bố người Tin Lành Tây Nguyên sẽ tổ chức một cuộc diễu hành kéo dài một tuần nhằm kêu gọi tự do tôn giáo.[54] Website của Đảng cấp tiến xuyên quốc gia (Transnational Radical Party, TRP) ngày 9 tháng 4 năm 2004 thông báo hơn 150.000 người Thượng sẽ tuần hành bất bạo động để cầu kinh tại Tây Nguyên, chống lại việc chính quyền Việt Nam từ chối quyền tự do được tôn thờ Đức Chúa Trời".[55][56] Sáng ngày 10 tháng 4, hơn 9.000 người dân tộc thiểu số (4.800 người tại Đắk Lắk, 4.000 người tại Gia Lai, 300 người tại Đắk Nông) với nhiều hung khí và phương tiện di chuyển (350 máy cày, máy kéo và hàng trăm xe máy) tổ chức gây rối quy mô lớn[1][55] (hoặc khoảng 14.000 người[33] hoặc hơn 20.000 người[57][58] hoặc lên tới 30.000 người[58][59][60]). Associated Press dẫn lời Tổ chức Quỹ người Thượng cho biết người Thượng biểu tình tại các tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum, Gia Lai, Bình Phước.[61] Biểu tình bắt đầu từ khoảng sáu giờ đến quá buổi trưa, cảnh sát và dân quân sử dụng hơi cay và vòi rồng để giải tán đám đông, con số thương vong hai phía sau nhiều giờ đụng độ chưa được thống kê.[61][62]
Tính riêng sáng ngày 10 tháng 4 tại tỉnh Đắk Lắk, hàng nghìn người Ê Đê từ 30 thôn thuộc huyện Cư M'gar và huyện Krông Ana tràn ra quốc lộ 14, quốc lộ 27, tỉnh lộ 8; đoàn người tổ chức thành bốn hướng tập trung về trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột.[54][55] Đoàn người này mang theo hàng trăm phương tiện (công nông, mô tô, xe máy) và hung khí (xà gạc, kiếm mác, gậy gộc, ná, đá), một số phần tử quá khích vào các chợ (Ea Kao, Phan Chu Trinh, Ea Tu) và các quán ăn dọc đường để đập phá–cướp thực phẩm. Khi còn cách Buôn Ma Thuột 2 km, đoàn người đã bị lực lượng Công an nhân dân Việt Nam chặn lại, những hành động gây hấn với người thi hành công vụ đã xảy ra. Một số người tham gia biểu tình cho biết họ được tuyên truyền rằng sẽ bị người Việt tấn công, phải đến Buôn Ma Thuột để lên máy bay của Liên Hiệp Quốc chở sang Hoa Kỳ lánh nạn.[54][63] Ước tính có hơn 1.000 người Thượng diễu hành hướng đến Buôn Ma Thuột.[20][64] Một số cửa hàng của người Kinh tại Cư M'gar và Krông Ana bị đập phá.[65] Tối ngày 10 tháng 4, bốn xe tăng đậu trên quốc lộ 14 (cách Buôn Ma Thuột tám dặm Anh), các nhân chứng nói rằng nhiều người biểu tình bị đánh đến chết tại đường Phan Châu Trinh (bên ngoài Buôn Ma Thuột), bệnh viện đa khoa Đắk Lắk ghi nhận 40 người thương tích đến điều trị. Tối cùng ngày, toàn bộ đàn ông người Thượng ở làng Buôn Êmăp thuộc huyện Cư M'gar đều mất tích, làng Alê A (ngoại ô Buôn Ma Thuột) hiện diện cảnh sát và dân quân trang bị gậy đứng hai bên đường.[66] Sở Giao thông vận tải Đắk Lắk điều động xe buýt luân chuyển người dân về làng, vật dụng và phương tiện của người biểu tình được quy tập về Công ty Cà phê Buôn Ma Thuột, Công ty cổ phần Cơ khí Giao thông sau đó bàn giao lại 154 máy cày cho người dân với chi phí sửa chữa 500 triệu đồng.[32] Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Văn Lạng cho biết "thực tế ở Đăk Lăk không hề có ai chết" và khẳng định không có chuyến bay nào chở 500 sĩ quan quân đội từ nơi khác đổ bộ lên Buôn Ma Thuột. Nguyễn Văn Lạng đồng thời chỉ ra các biểu ngữ đòi thành lập nhà nước riêng, đòi đuổi người Việt, đuổi công an và bộ đội ra khỏi Tây Nguyên, ủng hộ Ksor Kok. Giám đốc công an tỉnh Đăk Lăk Lữ Hồng Cư cho biết "vụ gây rối chỉ diễn ra trong một ngày và được giải quyết ổn thỏa". Associated Press dẫn lời cảnh sát địa phương thông tin rằng hàng chục người Thượng bị bắt và hàng chục người khác bị thương khi đụng độ xảy ra.[61][67] Sau sự kiện, tỉnh Đắk Lắk thông báo 10 người bị bắt.[59][68]
Tính riêng sáng 10 tháng 4 tại tỉnh Gia Lai, người dân tộc thiểu số từ các huyện Ayun Pa, Chư Sê, Đắk Đoa, Đức Cơ, Chư Prông và thành phố Pleiku kéo đến trụ sở nhiều xã gây rối. Một số người quá khích tấn công công chức và phá cơ sở hạ tầng.[54][69] Người dân xã Bờ Ngoong đã hành hung người thi hành công vụ và người dân quanh vùng, đập phá trụ sở ủy ban nhân dân xã, người dân cho biết có một nhóm sống trong rừng thường tuyên truyền ly khai và đuổi người Việt về xuôi.[69] Ngày 11 tháng 4, cảnh sát bắt giữ 26 người Thượng biểu tình tại thị trấn Nhơn Hòa, cảnh sát bắn chết một người và bắt giữ hai người khi tiến hành chặn đường một số làng thuộc huyện Đak Đoa nhằm ngăn dòng người đến Hà Bầu biểu tình.[66] Tổng cộng 40–50 xã của ba huyện Ayun Pa, Đắk Đoa, Chư Sê hoạt động biểu tình.[70] Lãnh đạo địa phương tỉnh Gia Lai cử công chức đến các địa điểm nhằm ổn định tình hình.[55] Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Gia Lai Nguyễn Vỹ Hà xuất hiện tại các làng trong huyện Đak Đoa, đối thoại với người biểu tình.[54] Ba người biểu tình tại Gia Lai bị bắt sau sự kiện.[59] Cùng ngày, tỉnh Gia Lai thành lập Đội công tác 123 — lực lượng chính là quân đội — với mục tiêu sinh hoạt cùng người dân để nắm tình hình.[71] Cựu phó giám đốc công an tỉnh Gia Lai Nguyễn Duy Lanh cho biết Phòng Phòng chống FULRO (phiên hiệu Phòng Bảo vệ chính trị VI, tiền thân Phòng An ninh đối nội) được thành lập vào tháng 4 cùng năm.[72]
Nhóm cá nhân giải quyết biểu tình Tây Nguyên gồm: Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Phan Diễn,[73] Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phạm Văn Trà,[74] Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh Trịnh Lương Hy,[4] Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Trần Đại Quang,[75] Phó Cục trưởng Cục An ninh Tây Nguyên Nguyễn Xuân Hà,[35] Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Phạm Thế Duyệt,[76] Trung đoàn trưởng cảnh sát cơ động Tây Bắc Nguyễn Văn Đại.[77] Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quý Doãn vận chuyển hàng trăm loa phóng thanh đến Tây Nguyên nhằm mục đích tuyên truyền, đồng thời hội đàm xử lý khủng hoảng với Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Văn Lạng.[73] Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội nói rằng một phái đoàn của Hoa Kỳ từ thành phố Hồ Chí Minh đi lên Buôn Ma Thuột đã bị chặn ở Bình Phước và buộc phải quay trở lại, cảnh sát địa phương nói rằng "khu vực này không thích hợp cho người nước ngoài".[61][64][67][78] Khi biểu tình diễn ra, cảnh sát Campuchia thắt chặt an ninh dọc biên giới nhằm ngăn chặn người Thượng sang Campuchia tị nạn, toàn bộ khu vực Tây Nguyên đóng cửa với người nước ngoài, các chuyến bay đến Buôn Ma Thuột bị hủy.[61][67][78][79][80] Số lượng thương vong trong cuộc biểu tình được báo cáo không thống nhất bởi nhiều nguồn tin khác nhau. Tổ chức Theo dõi Nhân quyền báo cáo 10 người Thượng chết và hàng trăm người bị thương.[57][81] Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết 8 người Thượng chết.[82] Chính phủ Việt Nam thông báo 80 sĩ quan cảnh sát bị thương tích, hai người dân khu vực bị chết do bị ném đá và máy cày đè.[55][59][83] Tổ chức Quỹ người Thượng báo cáo 276 người Thượng chết[6] nhưng bị cáo buộc phóng đại số người Thượng chết.[59][84] Theo tạp chí Time, một bác sĩ tại bệnh viện đa khoa Đăk Lăk tiết lộ nhiều người nhập viện với vết thương ở đầu, trong khi những người khác tránh vào bệnh viện vì sợ bị bắt. Một nhóm 17 nông dân tại Gia Lai và hai người dân được phóng viên Time phỏng vấn riêng nói rằng một người biểu tình bị bắn vào đầu. Một người đàn ông dân tộc thiểu số người Gia Rai nhìn thấy một xác chết [được chính phủ thừa nhận] và cho rằng nạn nhân bị đánh đến chết. Một người đàn ông làm công việc liên huyện tuyên bố độc lập về 10 người chết tại Gia Lai.[46] BBC báo cáo có 40 người Thượng bị thương.[85] Một người phụ nữ Ê đê xác nhận "cảnh sát bất ngờ lao vào đám đông không vũ trang, đánh đập những người biểu tình cho đến khi nhiều người nằm xuống đường. Họ đuổi theo những người biểu tình cố gắng chạy trốn, bao gồm cả trẻ em và phụ nữ".[57]
Khi người biểu tình tạm trú tại rừng rậm thuộc Ratanakiri, Thủ tướng Campuchia Hun Sen thông cáo họ không phải là người tị nạn mà là "người nhập cư bất hợp pháp" và có thể là một phong trào thành lập một nhà nước độc lập ở Tây Nguyên.[46] Thủ tướng Hun Sen cảnh báo "sẽ gửi quân tới nghiền nát những người đang thiết lập căn cứ trong rừng".[40] Tỉnh trưởng tỉnh Ratanakiri Kham Khoeun khẳng định "họ [người biểu tình tị nạn] xâm nhập Campuchia bất hợp pháp, nếu họ tiếp tục trốn trong rừng lâu hơn hoặc tự tổ chức thành một nhóm vũ trang, chúng tôi sẽ trấn áp".[40] Tuy không ủng hộ một nhà nước độc lập tại Việt Nam, Quốc vương Campuchia Norodom Sihanouk tuyên bố "người Thượng bị tước đoạt đất đai tổ tiên của họ, rừng của họ, nhà của họ, gia súc của họ".[46][86] Trong sáu tuần, 196 người Thượng tị nạn được phỏng vấn tại rừng rậm thuộc Ratanakkiri. Cư dân địa phương Campuchia cho biết có khoảng 250 người Thượng đang ẩn náu tại tỉnh này.[86] The Phnom Penh Post cho biết hàng chục người Thượng bị bắt giữ vì nghi ngờ tổ chức biểu tình hoặc che giấu các nhà hoạt động trên đường chạy trốn. Đôi khi họ bị tra tấn để lấy thông tin tên các nhà hoạt động khác hoặc buộc các nhà hoạt động tuyên bố hối hận công khai. Nhiều khu vực tại Tây Nguyên không thể đi lại tự do — thậm chí đi canh tác trên đồng— phải có sự cho phép bằng văn bản từ công chức xã.[81] Ngày 16 tháng 4, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam thông báo tuyến bay đến sân bay Buôn Ma Thuột của tỉnh Đắk Lắk và sân bay Pleiku của tỉnh Gia Lai được mở lại cho người nước ngoài.[87] Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Phạm Thế Duyệt cho biết việc ngăn cản người nước ngoài đến Tây Nguyên trong thời gian biểu tình nhằm "bảo vệ an toàn thân thể cho họ".[88] Ngày 21 cùng tháng, khoảng 250 người Thượng cùng một số nghị sĩ Hoa Kỳ biểu tình tại Capitol Hill, cáo buộc chính phủ Việt Nam trấn áp bạo lực biểu tình Tây Nguyên.[89]
Ngày 27 tháng 4, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Văn Lạng tổ chức họp báo và trả lời phỏng vấn một số hãng truyền thông quốc tế (Reuters, Associated Press, Tân Hoa Xã) về sự kiện biểu tình.[65] Ông Nguyễn Văn Lạng cho biết thời gian biểu tình gần trùng khớp với thời điểm Đại sứ quán, Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc cùng đoàn chuyên gia người Anh đến Đắk Lắk.[90] Ngày 29 tháng 4, trong cuộc hội đàm giữa Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Noah A. Zaring, Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh Marc Forino và Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Gia Lai Nguyễn Vỹ Hà đánh giá toàn bộ băng video tư liệu hiện trường.[70][91][92] Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Kdang Giang Prao Thanh cùng phái đoàn Hoa Kỳ thị sát thực địa, đồng thời đề đạt kiến nghị chính quyền liên bang Hoa Kỳ dẫn độ Ksor Kok về Việt Nam.[92] Phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ cũng hội đàm với Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Văn Lạng vào ngày 26 tháng 4.[68] Time cho biết "chính phủ Việt Nam trích dẫn lời thú tội, biểu ngữ ly khai được cho là mang theo trong các cuộc diễu hành — sự thực là Ksor Kok đã công bố trước lễ Phục Sinh rằng các cuộc biểu tình sẽ diễn ra. Một số người Thượng, bao gồm cả chú và mẹ của Ksor, đã tố cáo anh ta trên các phương tiện truyền thông do nhà nước kiểm soát".[46] L'Express báo cáo từ 200 đến 300 người Thượng bị bắt sau sự kiện,[80] luật sư nhân quyền Scott Johnson xác nhận khoảng 350 người Thượng bị tống giam.[93] Chính quyền khu vực Tây Nguyên phái 12.000 công chức đến các địa điểm tuyên truyền.[94] Ngày 12 tháng 5, nhóm thị sát của các tổ chức Liên Hiệp Quốc đến khảo sát Kon Tum, Gia Lai và Đắk Lắk theo lời mời của chính phủ Việt Nam.[95] Bốn đại sứ của New Zealand, Canada, Na Uy, Thụy Sĩ thị sát Tây Nguyên ba ngày và phản bác nội dung đưa tin của truyền thông Việt Nam về cuộc gặp với Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk Nguyễn Văn Lạng; họ chính thức tuyên bố "các đại sứ không đưa ra một kết luận về tiến bộ trong phát triển kinh tế và xã hội trong tỉnh này, nhưng có ghi nhận trong lúc thảo luận rằng thách thức trong việc đáp ứng những nhu cầu phát triển đặc biệt của những người sắc tộc thiểu số của vùng này là rất lớn. Chuyến đi này được đồng ý là có tính riêng tư và các đại sứ không có ý định bình luận thêm vào lúc này".[96]
Diễn biến[sửa | sửa mã nguồn]
Tổ chức Quỹ người Thượng (MFI, trụ sở ở South Carolina) tuyên bố người Tin Lành Tây Nguyên sẽ tổ chức một cuộc diễu hành kéo dài một tuần nhằm kêu gọi tự do tôn giáo.[54] Website của Đảng cấp tiến xuyên quốc gia (Transnational Radical Party, TRP) ngày 9 tháng 4 năm 2004 thông báo hơn 150.000 người Thượng sẽ tuần hành bất bạo động để cầu kinh tại Tây Nguyên, chống lại việc chính quyền Việt Nam từ chối quyền tự do được tôn thờ Đức Chúa Trời".[55][56] Sáng ngày 10 tháng 4, hơn 9.000 người dân tộc thiểu số (4.800 người tại Đắk Lắk, 4.000 người tại Gia Lai, 300 người tại Đắk Nông) với nhiều hung khí và phương tiện di chuyển (350 máy cày, máy kéo và hàng trăm xe máy) tổ chức gây rối quy mô lớn[1][55] (hoặc khoảng 14.000 người[33] hoặc hơn 20.000 người[57][58] hoặc lên tới 30.000 người[58][59][60]). Associated Press dẫn lời Tổ chức Quỹ người Thượng cho biết người Thượng biểu tình tại các tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum, Gia Lai, Bình Phước.[61] Biểu tình bắt đầu từ khoảng sáu giờ đến quá buổi trưa, cảnh sát và dân quân sử dụng hơi cay và vòi rồng để giải tán đám đông, con số thương vong hai phía sau nhiều giờ đụng độ chưa được thống kê.[61][62]
Tính riêng sáng ngày 10 tháng 4 tại tỉnh Đắk Lắk, hàng nghìn người Ê Đê từ 30 thôn thuộc huyện Cư M'gar và huyện Krông Ana tràn ra quốc lộ 14, quốc lộ 27, tỉnh lộ 8; đoàn người tổ chức thành bốn hướng tập trung về trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột.[54][55] Đoàn người này mang theo hàng trăm phương tiện (công nông, mô tô, xe máy) và hung khí (xà gạc, kiếm mác, gậy gộc, ná, đá), một số phần tử quá khích vào các chợ (Ea Kao, Phan Chu Trinh, Ea Tu) và các quán ăn dọc đường để đập phá–cướp thực phẩm. Khi còn cách Buôn Ma Thuột 2 km, đoàn người đã bị lực lượng Công an nhân dân Việt Nam chặn lại, những hành động gây hấn với người thi hành công vụ đã xảy ra. Một số người tham gia biểu tình cho biết họ được tuyên truyền rằng sẽ bị người Việt tấn công, phải đến Buôn Ma Thuột để lên máy bay của Liên Hiệp Quốc chở sang Hoa Kỳ lánh nạn.[54][63] Ước tính có hơn 1.000 người Thượng diễu hành hướng đến Buôn Ma Thuột.[20][64] Một số cửa hàng của người Kinh tại Cư M'gar và Krông Ana bị đập phá.[65] Tối ngày 10 tháng 4, bốn xe tăng đậu trên quốc lộ 14 (cách Buôn Ma Thuột tám dặm Anh), các nhân chứng nói rằng nhiều người biểu tình bị đánh đến chết tại đường Phan Châu Trinh (bên ngoài Buôn Ma Thuột), bệnh viện đa khoa Đắk Lắk ghi nhận 40 người thương tích đến điều trị. Tối cùng ngày, toàn bộ đàn ông người Thượng ở làng Buôn Êmăp thuộc huyện Cư M'gar đều mất tích, làng Alê A (ngoại ô Buôn Ma Thuột) hiện diện cảnh sát và dân quân trang bị gậy đứng hai bên đường.[66] Sở Giao thông vận tải Đắk Lắk điều động xe buýt luân chuyển người dân về làng, vật dụng và phương tiện của người biểu tình được quy tập về Công ty Cà phê Buôn Ma Thuột, Công ty cổ phần Cơ khí Giao thông sau đó bàn giao lại 154 máy cày cho người dân với chi phí sửa chữa 500 triệu đồng.[32] Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Văn Lạng cho biết "thực tế ở Đăk Lăk không hề có ai chết" và khẳng định không có chuyến bay nào chở 500 sĩ quan quân đội từ nơi khác đổ bộ lên Buôn Ma Thuột. Nguyễn Văn Lạng đồng thời chỉ ra các biểu ngữ đòi thành lập nhà nước riêng, đòi đuổi người Việt, đuổi công an và bộ đội ra khỏi Tây Nguyên, ủng hộ Ksor Kok. Giám đốc công an tỉnh Đăk Lăk Lữ Hồng Cư cho biết "vụ gây rối chỉ diễn ra trong một ngày và được giải quyết ổn thỏa". Associated Press dẫn lời cảnh sát địa phương thông tin rằng hàng chục người Thượng bị bắt và hàng chục người khác bị thương khi đụng độ xảy ra.[61][67] Sau sự kiện, tỉnh Đắk Lắk thông báo 10 người bị bắt.[59][68]
Tính riêng sáng 10 tháng 4 tại tỉnh Gia Lai, người dân tộc thiểu số từ các huyện Ayun Pa, Chư Sê, Đắk Đoa, Đức Cơ, Chư Prông và thành phố Pleiku kéo đến trụ sở nhiều xã gây rối. Một số người quá khích tấn công công chức và phá cơ sở hạ tầng.[54][69] Người dân xã Bờ Ngoong đã hành hung người thi hành công vụ và người dân quanh vùng, đập phá trụ sở ủy ban nhân dân xã, người dân cho biết có một nhóm sống trong rừng thường tuyên truyền ly khai và đuổi người Việt về xuôi.[69] Ngày 11 tháng 4, cảnh sát bắt giữ 26 người Thượng biểu tình tại thị trấn Nhơn Hòa, cảnh sát bắn chết một người và bắt giữ hai người khi tiến hành chặn đường một số làng thuộc huyện Đak Đoa nhằm ngăn dòng người đến Hà Bầu biểu tình.[66] Tổng cộng 40–50 xã của ba huyện Ayun Pa, Đắk Đoa, Chư Sê hoạt động biểu tình.[70] Lãnh đạo địa phương tỉnh Gia Lai cử công chức đến các địa điểm nhằm ổn định tình hình.[55] Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Gia Lai Nguyễn Vỹ Hà xuất hiện tại các làng trong huyện Đak Đoa, đối thoại với người biểu tình.[54] Ba người biểu tình tại Gia Lai bị bắt sau sự kiện.[59] Cùng ngày, tỉnh Gia Lai thành lập Đội công tác 123 — lực lượng chính là quân đội — với mục tiêu sinh hoạt cùng người dân để nắm tình hình.[71] Cựu phó giám đốc công an tỉnh Gia Lai Nguyễn Duy Lanh cho biết Phòng Phòng chống FULRO (phiên hiệu Phòng Bảo vệ chính trị VI, tiền thân Phòng An ninh đối nội) được thành lập vào tháng 4 cùng năm.[72]
Nhóm cá nhân giải quyết biểu tình Tây Nguyên gồm: Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Phan Diễn,[73] Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phạm Văn Trà,[74] Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh Trịnh Lương Hy,[4] Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên Trần Đại Quang,[75] Phó Cục trưởng Cục An ninh Tây Nguyên Nguyễn Xuân Hà,[35] Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Phạm Thế Duyệt,[76] Trung đoàn trưởng cảnh sát cơ động Tây Bắc Nguyễn Văn Đại.[77] Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quý Doãn vận chuyển hàng trăm loa phóng thanh đến Tây Nguyên nhằm mục đích tuyên truyền, đồng thời hội đàm xử lý khủng hoảng với Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Văn Lạng.[73] Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội nói rằng một phái đoàn của Hoa Kỳ từ thành phố Hồ Chí Minh đi lên Buôn Ma Thuột đã bị chặn ở Bình Phước và buộc phải quay trở lại, cảnh sát địa phương nói rằng "khu vực này không thích hợp cho người nước ngoài".[61][64][67][78] Khi biểu tình diễn ra, cảnh sát Campuchia thắt chặt an ninh dọc biên giới nhằm ngăn chặn người Thượng sang Campuchia tị nạn, toàn bộ khu vực Tây Nguyên đóng cửa với người nước ngoài, các chuyến bay đến Buôn Ma Thuột bị hủy.[61][67][78][79][80] Số lượng thương vong trong cuộc biểu tình được báo cáo không thống nhất bởi nhiều nguồn tin khác nhau. Tổ chức Theo dõi Nhân quyền báo cáo 10 người Thượng chết và hàng trăm người bị thương.[57][81] Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết 8 người Thượng chết.[82] Chính phủ Việt Nam thông báo 80 sĩ quan cảnh sát bị thương tích, hai người dân khu vực bị chết do bị ném đá và máy cày đè.[55][59][83] Tổ chức Quỹ người Thượng báo cáo 276 người Thượng chết[6] nhưng bị cáo buộc phóng đại số người Thượng chết.[59][84] Theo tạp chí Time, một bác sĩ tại bệnh viện đa khoa Đăk Lăk tiết lộ nhiều người nhập viện với vết thương ở đầu, trong khi những người khác tránh vào bệnh viện vì sợ bị bắt. Một nhóm 17 nông dân tại Gia Lai và hai người dân được phóng viên Time phỏng vấn riêng nói rằng một người biểu tình bị bắn vào đầu. Một người đàn ông dân tộc thiểu số người Gia Rai nhìn thấy một xác chết [được chính phủ thừa nhận] và cho rằng nạn nhân bị đánh đến chết. Một người đàn ông làm công việc liên huyện tuyên bố độc lập về 10 người chết tại Gia Lai.[46] BBC báo cáo có 40 người Thượng bị thương.[85] Một người phụ nữ Ê đê xác nhận "cảnh sát bất ngờ lao vào đám đông không vũ trang, đánh đập những người biểu tình cho đến khi nhiều người nằm xuống đường. Họ đuổi theo những người biểu tình cố gắng chạy trốn, bao gồm cả trẻ em và phụ nữ".[57]
Khi người biểu tình tạm trú tại rừng rậm thuộc Ratanakiri, Thủ tướng Campuchia Hun Sen thông cáo họ không phải là người tị nạn mà là "người nhập cư bất hợp pháp" và có thể là một phong trào thành lập một nhà nước độc lập ở Tây Nguyên.[46] Thủ tướng Hun Sen cảnh báo "sẽ gửi quân tới nghiền nát những người đang thiết lập căn cứ trong rừng".[40] Tỉnh trưởng tỉnh Ratanakiri Kham Khoeun khẳng định "họ [người biểu tình tị nạn] xâm nhập Campuchia bất hợp pháp, nếu họ tiếp tục trốn trong rừng lâu hơn hoặc tự tổ chức thành một nhóm vũ trang, chúng tôi sẽ trấn áp".[40] Tuy không ủng hộ một nhà nước độc lập tại Việt Nam, Quốc vương Campuchia Norodom Sihanouk tuyên bố "người Thượng bị tước đoạt đất đai tổ tiên của họ, rừng của họ, nhà của họ, gia súc của họ".[46][86] Trong sáu tuần, 196 người Thượng tị nạn được phỏng vấn tại rừng rậm thuộc Ratanakkiri. Cư dân địa phương Campuchia cho biết có khoảng 250 người Thượng đang ẩn náu tại tỉnh này.[86] The Phnom Penh Post cho biết hàng chục người Thượng bị bắt giữ vì nghi ngờ tổ chức biểu tình hoặc che giấu các nhà hoạt động trên đường chạy trốn. Đôi khi họ bị tra tấn để lấy thông tin tên các nhà hoạt động khác hoặc buộc các nhà hoạt động tuyên bố hối hận công khai. Nhiều khu vực tại Tây Nguyên không thể đi lại tự do — thậm chí đi canh tác trên đồng— phải có sự cho phép bằng văn bản từ công chức xã.[81] Ngày 16 tháng 4, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam thông báo tuyến bay đến sân bay Buôn Ma Thuột của tỉnh Đắk Lắk và sân bay Pleiku của tỉnh Gia Lai được mở lại cho người nước ngoài.[87] Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Phạm Thế Duyệt cho biết việc ngăn cản người nước ngoài đến Tây Nguyên trong thời gian biểu tình nhằm "bảo vệ an toàn thân thể cho họ".[88] Ngày 21 cùng tháng, khoảng 250 người Thượng cùng một số nghị sĩ Hoa Kỳ biểu tình tại Capitol Hill, cáo buộc chính phủ Việt Nam trấn áp bạo lực biểu tình Tây Nguyên.[89]
Ngày 27 tháng 4, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Văn Lạng tổ chức họp báo và trả lời phỏng vấn một số hãng truyền thông quốc tế (Reuters, Associated Press, Tân Hoa Xã) về sự kiện biểu tình.[65] Ông Nguyễn Văn Lạng cho biết thời gian biểu tình gần trùng khớp với thời điểm Đại sứ quán, Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc cùng đoàn chuyên gia người Anh đến Đắk Lắk.[90] Ngày 29 tháng 4, trong cuộc hội đàm giữa Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Noah A. Zaring, Tổng lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh Marc Forino và Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Gia Lai Nguyễn Vỹ Hà đánh giá toàn bộ băng video tư liệu hiện trường.[70][91][92] Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Kdang Giang Prao Thanh cùng phái đoàn Hoa Kỳ thị sát thực địa, đồng thời đề đạt kiến nghị chính quyền liên bang Hoa Kỳ dẫn độ Ksor Kok về Việt Nam.[92] Phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ cũng hội đàm với Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Văn Lạng vào ngày 26 tháng 4.[68] Time cho biết "chính phủ Việt Nam trích dẫn lời thú tội, biểu ngữ ly khai được cho là mang theo trong các cuộc diễu hành — sự thực là Ksor Kok đã công bố trước lễ Phục Sinh rằng các cuộc biểu tình sẽ diễn ra. Một số người Thượng, bao gồm cả chú và mẹ của Ksor, đã tố cáo anh ta trên các phương tiện truyền thông do nhà nước kiểm soát".[46] L'Express báo cáo từ 200 đến 300 người Thượng bị bắt sau sự kiện,[80] luật sư nhân quyền Scott Johnson xác nhận khoảng 350 người Thượng bị tống giam.[93] Chính quyền khu vực Tây Nguyên phái 12.000 công chức đến các địa điểm tuyên truyền.[94] Ngày 12 tháng 5, nhóm thị sát của các tổ chức Liên Hiệp Quốc đến khảo sát Kon Tum, Gia Lai và Đắk Lắk theo lời mời của chính phủ Việt Nam.[95] Bốn đại sứ của New Zealand, Canada, Na Uy, Thụy Sĩ thị sát Tây Nguyên ba ngày và phản bác nội dung đưa tin của truyền thông Việt Nam về cuộc gặp với Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk Nguyễn Văn Lạng; họ chính thức tuyên bố "các đại sứ không đưa ra một kết luận về tiến bộ trong phát triển kinh tế và xã hội trong tỉnh này, nhưng có ghi nhận trong lúc thảo luận rằng thách thức trong việc đáp ứng những nhu cầu phát triển đặc biệt của những người sắc tộc thiểu số của vùng này là rất lớn. Chuyến đi này được đồng ý là có tính riêng tư và các đại sứ không có ý định bình luận thêm vào lúc này".[96]
Biểu tình Tây Nguyên 2004. Từ:
Thứ Bảy
,
10 tháng 4
Cho đến:
Chủ Nhật
,
11 tháng 4
Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở trung và nam mĩ là:
- Có hai hình thức sản xuất nông nghiệp: tiểu điền trang và đại điền trang.
Đại điền trang:
+ Thuộc sở hữu của các đại điền chủ, chỉ chiếm dưới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích.
+ Quy mô lớn, canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp.
Tiểu điển trang:
+ Thuộc sở hữu của các hộ nông dân
+ Quy mô nhỏ, trồng lương thực để tự túc.
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí, các đại điền chủ là thành phần chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ.
- Nông nghiệp nhiều nước lệ thuộc nước ngoài.
chúc bạn học tốt