K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

1.C

2.C

3.A

4.A

5 tháng 1 2022

1. C) Năm 700 TCN

2. C) Dương Đình Nghệ

3. B) Năm 938

4. B) Năm 938

5 tháng 1 2022

TL :

Đáp án A

HT

@@@@@@@@@@

A ok ok 

ok ok 

5 tháng 1 2022

Mình nghĩ là C

5 tháng 1 2022

Theo mình nghĩ là đáp án D

3 tháng 12 2021

Tên

Tên gọi khác

01KinhViệt
02TàyThổ, Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí, Tày Khao
03TháiTày Đăm, Tày Mười, Tày Thanh, Mán Thanh, Hàng Bông, Tày Mường, Pa Thay, Thổ Đà Bắc
04HoaHán, Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phạng
05Khơ-meCur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Krôm
06MườngMol, Mual, Mọi, Mọi Bi, Ao Tá, Ậu Tá
07NùngXuồng, Giang, Nùng An, Phàn Sinh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Quý Rim, Khèn Lài
08HMôngMèo, Hoa, Mèo Xanh, Mèo Đỏ, Mèo Đen, Ná Mẻo, Mán Trắng
09DaoMán, Động, Trại, Xá, Dìu, Miên, Kiềm, Miền, Quần Trắng, Dao Đỏ, Quần Chẹt, Lô Giang, Dao Tiền, Thanh Y, Lan Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cóc Ngáng, Cóc Mùn, Sơn Đầu
10Gia-raiGiơ-rai, Tơ-buăn, Chơ-rai, Hơ-bau, Hđrung, Chor
11NgáiXín, Lê, Đản, Khách Gia
12Ê-đêRa-đê, Đê, Kpạ, A-đham, Krung, Ktul, Đliê Ruê, Blô, Epan, Mđhur, Bih
13Ba naGiơ-lar. Tơ-lô, Giơ-lâng, Y-lăng, Rơ-ngao, Krem, Roh, ConKđe, A-la Công, Kpăng Công, Bơ-nâm
14Xơ-ĐăngXơ-teng, Hđang, Tơ-đra, Mơ-nâm, Ha-lăng, Ca-dong, Kmrâng, ConLan, Bri-la, Tang
15Sán ChayCao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bạn, Sơn Tử
16Cơ-hoXrê, Nốp, Tu-lốp, Cơ-don, Chil, Lat, Lach, Trinh
17ChămChàm, Chiêm Thành, Hroi
18Sán DìuSán Dẻo, Trại, Trại Đất, Mán, Quần Cộc
19HrêChăm Rê, Chom, Krẹ Luỹ
20MnôngPnông, Nông, Pré, Bu-đâng, ĐiPri, Biat, Gar, Rơ-lam, Chil
21Ra-glaiRa-clây, Rai, Noang, La-oang
22XtiêngXa-điêng
23Bru-Vân KiềuBru, Vân Kiều, Măng Coong, Tri Khùa
24ThổKẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá Vàng
25GiáyNhắng, Dẩng, Pầu Thìn Nu Nà, Cùi Chu, Xa
26Cơ-tuCa-tu, Cao, Hạ, Phương, Ca-tang
27Gié TriêngĐgiéh, Tareb, Giang Rẫy Pin, Triêng, Treng, Ta-riêng, Ve, Veh, La-ve, Ca-tang
28MạChâu Mạ, Mạ Ngăn, Mạ Xóp, Mạ Tô, Mạ Krung
29Khơ-múXá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hay
30CoCor, Col, Cùa, Trầu
31Tà-ôiTôi-ôi, Pa-co, Pa-hi, Ba-hi
32Chơ-roDơ-ro, Châu-ro
33KhángXá Khao, Xá Súa, Xá Dón, Xá Dẩng, Xá Hốc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm
34Xinh-munPuộc, Pụa
35Hà NhìU Ni, Xá U Ni
36Chu ruChơ-ru, Chu
37LàoLà Bốc, Lào Nọi
38La ChíCù Tê, La Quả
39La HaXá Khao, Khlá Phlạo
40Phù LáBồ Khô Pạ, Mu Di Pạ Xá, Phó, Phổ, Va Xơ
41La HủLao, Pu Đang, Khù Xung, Cò Xung, Khả Quy
42LựLừ, Nhuồn, Duôn
43Lô LôMun Di
44ChứtSách, Máy, Rục, Mã-liêng, A-rem, Tu vang, Pa-leng, Xơ-Lang, Tơ-hung, Chà-củi, Tắc-củi, U-mo, Xá Lá Vàng
45MảngMảng Ư, Xá Lá Vàng
46Pà ThẻnPà Hưng, Tống
47Co Lao 
48CốngXắm Khống, Mấng Nhé, Xá Xeng
49Bố YChủng Chá, Trọng Gia, Tu Di, Tu Din
50Si LaCù Dề Xừ, Khả pẻ
51Pu PéoKa Pèo, Pen Ti Lô Lô
52BrâuBrao
53Ơ ĐuTày Hạt
54Rơ măm 
55Người nước ngoài 
56Không rõ
 
4 tháng 1 2022

 Theo Ủy ban Dân tộc, Việt Nam hiện nay có 54 dân tộc anh em, cụ thể như sau:

Thứ tự

Dân tộc

         Tên gọi khác

                                                    Lịch sử

1

Ba Na

Bơ Nâm, Roh, Kon Kđe, Ala Kông, Kpang Kông...

Dân tộc Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu đời ở Trường Sơn - Tây Nguyên đã kiến lập nên nền văn hóa độc đáo ở đây. Họ là tộc người có dân số đông nhất, chiếm vị trí rất quan trọng trong các lĩnh vực văn hóa, xã hội ở các cao nguyên miền Trung nước ta.

2

Chăm

Chàm, Chiêm, Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời...

Dân tộc Chăm vốn sinh tụ ở duyên hải miền Trung Việt Nam từ rất lâu đời, đã từng kiến tạo nên một nền văn hóa rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa ấn Độ. Ngay từ những thế kỉ thứ XVII, người Chăm đã từng xây dựng nên vương quốc Chăm pa. Hiện tại cư dân gồm có hai bộ phận chính: Bộ phận cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận chủ yếu theo đạo Bà la môn (một bộ phận nhỏ người Chăm ở đây theo đạo Islam truyền thống gọi là người Chăm Bà ni). Bộ phận cư trú ở một số địa phương thuộc các tỉnh Châu Đốc,Tây Ninh, An Giang, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh theo đạo Islam (Hồi giáo) mới.

3

Co

Cor, Col

Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á), tương đối gần gũi các dân tộc khác trong vùng bắc Tây Nguyên và lân cận như: Hrê, Xơ Đăng, Ba Na... Chữ viết ra đời từ thời kỳ trước năm 1975 trên cơ sở dùng chữ cái La-tinh. Hiện nay chữ viết này không không phổ biến nữa.

4

Cống

Xắm khống, Phuy A

Người Cống có nguồn gốc di cư trực tiếp từ Lào sang.

5

Giáy

Nhắng, Giẳng

Người Giáy từ Trung quốc di cư sang Việt Nam cách đây khoảng 200 năm.

6

HRÊ

Chăm Rê, Chom, Thượng Ba Tơ, Mọi Lũy, Mọi Sơn Phòng, Mọi Đá Vách, Chăm Quảng Ngãi, Mọi Chòm, Rê, Màn Thạch Bích.

Người Hrê thuộc số cư dân sinh tụ rất lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên.

7

La Chí

Tên tự gọi: Cù tê; tên gọi khác: Thổ Đen, Mán, Xá.

Người La Chí có lịch sử cư trú lâu đời ở Hà Giang, Lào Cai.

8

Lô Lô

Mùn Di, Di, Màn Di, La La, Qua La, Ô Man, Lu Lộc Màn

Họ là cư dân có mặt rất sớm ở vùng cực bắc của Hà Giang.

9

Mnông

 

Người Mnông là cư dân sinh tụ lâu đời ở miền trung Tây Nguyên nước ta.

10

Nùng

Tên tự gọi: Nồng

Người Nùng phần lớn từ Quảng Tây (Trung Quốc) di cư sang cách đây khoảng 200-300 năm.

11

Pu Péo

Tên tự gọi: Kabeo; Tên gọi khác: La Quả, Penti Lô Lô.

Họ đã từng sinh sống lâu đời ở miền cực bắc Việt Nam. Các dân tộc láng giềng đều thừa nhận người Pu Péo là một trong những cư dân khai khẩn ruộng nương đầu tiên ở vùng cực bắc.

12

Sán Dìu

Tên tự gọi: San Déo Nhín (Sơn Dao Nhân); Tên gọi khác: Trại, Trại Đất, Mán Quần cộc, Mán Váy xẻ...

Người Sán Dìu di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm nay.

13

Thái

Tên tự gọi: Tay hoặc Thay; Tên gọi khác: Tay Thanh, Man Thanh, Tay Mười, Tày Mường, Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ

Người Thái có cội nguồn ở vùng Đông Nam Á lục địa, tổ tiên xa xưa của người Thái có mặt ở Việt Nam từ rất sớm.

14

Xơ Đăng

Tên tự gọi: Xơ Teng (Hđang, Xđang, Xđeng), Tơ Đrá (Xđrá, Hđrá), Mnâm, Ca Dong, Ha Lăng (Xlang), Tà Trĩ (Tà Trê), Châu

Tên gọi khác: Hđang, Kmrâng, Con lan, Brila.

Người Xơ Đăng thuộc số cư dân sinh tụ lâu đời ở Trường Sơn - Tây Nguyên và vùng lân cận thuộc miền núi của Quảng Nam, Quảng Ngãi.

15

Bố Y

Chủng Chá, Trọng Gia...

Người Bố Y di cư từ Trung Quốc sang cách đây khoảng 150 năm.

16

Chơ Ro

Châu Ro, Dơ Ro, Chro, Thượng.

Họ là lớp cư dân cư trú từ xa xưa ở miền núi Nam Đông Dương.

17

Cơ Ho

 

Người Cơ Ho có lịch sử cư trú lâu đời ở Tây Nguyên.

18

Dao

Tên tự gọi: Kìm Miền, Kìm Mùn (người rừng)

Tên gọi khác: Mán.

Người Dao có nguồn gốc từ Trung Quốc, việc chuyển cư sang Việt Nam kéo dài suốt từ thế kỷ XII, XIII cho đến nửa đầu thế kỷ XX. Họ tự nhận mình là con cháu của Bản Hồ (Bàn vương), một nhân vật huyền thoại rất phổ biến và thiêng liêng ở người Dao.

19

Gié-Triêng

Cà Tang, Giang Rẫy.

Người Gié-Triêng là cư dân gắn bó rất lâu đời ở vùng quanh quần sơn Ngọc Linh.

20

Kháng

Tên tự gọi: Mơ Kháng.

Tên gọi khác: Háng, Brển, Xá.

Người Kháng là một trong số các dân tộc cư trú lâu đời nhất ở miền Tây Bắc nước ta.

21

La Ha

Tên tự gọi: La Ha, Klá, Phlạo.

Tên gọi khác: Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Poọng, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa.

Người La Ha có mặt sớm ở miền Tây Bắc nước ta. Theo những tài liệu chữ Thái cổ thì vào thế kỷ XI, XII khi người Thái Đen thiên di tới vùng đất này, họ đã gặp tổ tiên của người La Ha hiện nay. Chính vì vậy, khi làm lễ cúng Mường, người Thái vẫn còn tục đặt cỗ "trâu trắng" để tế thần ¡m Poi - một thủ lĩnh nổi tiếng của người La Ha vào đầu thế kỷ XI.

22

Lự

Tên tự gọi: Lừ, Thay hoặc Thay Lừ.

Tên gọi khác: Phù Lừ, Nhuồn, Duồn.

Người Lự đã có mặt ở khu vực Xam Mứn (Điện Biên) ít nhất cũng trước thế kỷ XI - XII. Tại đây họ đã xây thành Xam Mứn (Tam Vạn) và khai khẩn nhiều ruộng đồng. Vào thế kỷ chiến tranh người Lự phải phân tán đi khắp nơi, một bộ phận nhỏ chạy lên sinh sống ở vùng núi Phong Thổ, Sìn Hồ.

23

Mông

Tên tự gọi: Mông, Na Mỉeo.

Tên gọi khác: Mẹo, Mèo, Miếu Hạ, Mán Trắng.

Nhóm địa phương: Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Đỏ, Mông Đen, Mông Xanh, Na Mỉeo.

24

Ơ Đu

Tày Hạt (người đói rách).

Xưa kia người Ơ Đu cư trú suốt một vùng dọc theo hai con sông Nặm Mộ và Nặm Nơn. Nhưng tập trung nhất vẫn là dọc sông Nặm Nơn. Do nhiều biến cố trong lịch sử liên tiếp xảy ra ở vùng này buộc họ phải rời đi nơi khác hay sống hòa lẫn với các cư dân mới đến. Hiện người Ơ Đu ở hai bản đông nhất là Xốp Pột và Kim Hòa, xã Kim Đa huyện Tương Dương, Nghệ An. Ở Lào họ hợp với nhóm Tày Phoọng cư trú ở tỉnh Sầm Nưa.

25

RA GLAI

 

Người Ra Glai đã sinh sống lâu đời ở vùng miền Nam Trung bộ.

26

Si La

Tên tự gọi: Cù Dề Sừ.

Tên gọi khác: Kha Pẻ.

Người Si La có nguồn gốc di cư từ Lào sang.

27

Thổ

Người Nhà làng, Mường, Con Kha, Xá Lá Vàng

Địa bàn cư trú hiện nay của người Thổ vốn là giao điểm của các luồng di cư xuôi ngược. Do những biến động lịch sử ở những thế kỷ trước, những nhóm người Mường từ miền Tây Thanh Hóa dịch chuyển vào phía Nam gặp gỡ người Việt từ các huyện ven biển Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Thanh Chương ngược lên hòa nhập với cư dân địa phương có thể là gốc Việt cổ ở đây. Những người tha hương cùng chung cảnh ngộ ấy ngày một hòa nhập vào nhau thành một cộng đồng chung dân tộc Thổ.

28

XTiêng

Xa Điêng hay Xa Chiêng.

Người Xtiêng sinh tụ lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên và miền đông Nam bộ.

29

Brâu

Brao

Người Brâu chuyển cư vào Việt Nam cách đây khoảng 100 năm. Vùng Nam Lào và Đông Bắc Campuchia là nơi sinh tụ của người Brâu. Hiện nay, đại bộ phận cộng đồng này vẫn quần cư trên lưu vực các dòng sông Xê Xan (Xê Ca Máng) và Nậm Khoong (Mê Kông). Người Brâu có truyền thuyết Un cha đắc lếp(lửa bốc nước dâng) nói về nạn hồng thủy.

30

Chu-RU

Chơ Ru, Kru, Thượng

Có lẽ xa xưa, tổ tiên người Chu Ru là một bộ phận trong khối cộng đồng Chăm; về sau, họ chuyển lên miền núi sống biệt lập với cộng đồng gốc nên thành người Chu Ru.

31

Cờ Lao

Tứ Đư, Ho Ki, Voa Đề

Người Cờ Lao chuyển cư tới Việt Nam cách đây khoảng 150 - 200 năm.

32

Ê-Đê

Anăk Ea Đê, Ra Đê (hay Rhađê), ê Đê, êgar, Đê

Người ê Đê là cư dân đã có mặt lâu đời ở miền trung Tây nguyên. Dấu vết về nguồn gốc hải đảo của dân tộc ê Đê đã phản ánh lên từ các sử thi và trong nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật tạo hình dân gian. Cho đến nay, cộng đồng ê Đê vẫn còn là một xã hội đang tồn tại những truyền thống đậm nét mẫu hệ ở nước ta.

33

Hà Nhì

U Ní, Xá U Ní

Cư dân Hà Nhì đã từng sinh sống lâu đời ở nam Trung Quốc và Việt Nam. Từ thế kỷ thứ 8, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của họ ở Tây bắc Việt Nam. Nhưng phần lớn tổ tiên người Hà Nhì hiện nay là lớp cư dân di cư đến Việt Nam khoảng 300 năm trở lại đây.

34

Khmer

Cur, Cul, Cu Thổ, Việt gốc Miên, Khơ Me K’rôm

Trước thế kỉ XII người Khmer và văn hóa của họ giữ vai trò chủ thể ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

35

La Hủ

Xá lá vàng, Cò Xung, Khù Sung, Kha Quy, Cọ Sọ, Nê Thú

Người La Hủ chủ yếu làm nương du canh với nhịp độ luân chuyển cao. Gần đây họ chuyển dần sang trồng lúa trên ruộng bậc thang. Người La Hủ nổi tiếng về nghề đan lát (mâm cơm, ghế mây), rèn.

36

Mạ

Châu Mạ, Chô Mạ, Chê Mạ

Người Mạ là cư dân sinh tụ lâu đời ở Tây Nguyên

37

Mường

Tên tự gọi: Mol (hoặc Mon, Moan, Mual).

Nhóm địa phương: Ao Tá (Âu Tá), Mọi Bi.

Cùng nguồn gốc với người Việt cư trú lâu đời ở vùng Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ...

38

PÀ THẺN

Tên tự gọi: Pà Hưng.

Tên gọi khác: Mèo Lài, Mèo Hoa, Mèo Đỏ, Bát tiên tộc...

Theo truyền thuyết, người Pà Thẻn ở vùng Than Lô (Trung Quốc) đến Việt Nam cách đây khoảng 200-300 năm với câu chuyện vượt biển cùng người Dao.

39

RƠ MĂM

 

Những người già làng cho biết họ là cư dân đã sinh sống ở khu vực này từ xa xưa. Đầu thế kỷ XX dân số của tộc này còn khá đông, phân bố trong 12 làng, ở lẫn với người Gia Lai. Hiện họ chỉ sống tập trung trong một làng.

40

TÀ ÔI

Tà Ôi, Pa Cô, Tà Uốt, KanTua, Pa Hy...

Người Tà Ôi thuộc lớp dân cư tụ lâu đời ở Trường Sơn.

41

Việt

Kinh

Tổ tiên người Việt từ rất xa xưa đã định cư chắc chắn ở Bắc bộ và bắc Trung bộ. Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, người Việt luôn là trung tâm thu hút và đoàn kết các dân tộc anh em xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

42

BRU-VÂN KIỀU

Bru, Vân Kiều.

Họ thuộc số dân cư được coi là có nguồn gốc lâu đời nhất ở vùng Trường Sơn.

43

Chứt

Rục, Arem, Sách

Quê hương xưa của người Chứt thuộc địa bàn cư trú của người Việt ở hai huyện Bố Trạch và Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vì nạn giặc giã, thuế khóa nặng nề nên họ phải chạy lên nương náu ở vùng núi, một số dần dần chuyển sâu vào vùng phía tây thuộc hai huyện Minh Hóa và Bố Trạch tỉnh Quảng Bình. Theo gia phả của một số dòng họ người Việt trong vùng thì các nhóm Rục, Sách cư trú tại vùng núi này ít nhất đã được trên 500 năm nay.

44

Cơ Tu

Ca Tu, Ka Tu.

Người Cơ Tu cư trú lâu đời ở miền núi tây bắc tỉnh Quảng Nam, tây nam tỉnh Thừa Thiên Huế, liền khoảnh với địa bàn phân bố tộc Cơ Tu bên Lào. Họ thuộc số cư dân cư trú lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên.

45

Gia Rai

Giơ Ray, Chơ Ray.

Dân tộc Gia Rai là một trong những cư dân sớm sinh tụ ở vùng núi Tây Nguyên, lan sang một phần đất Campuchia. Trong xã hội Gia Rai xưa đã có Pơ tao ia (vua nước) và Pơ tao pui (vua lửa) chuyên cúng trời, đất, cầu mưa thuận gió hòa... Trước thế kỷ XI người Ê Đê, Gia Rai được gọi chung một tên là Rang Đêy. Vào thế kỷ XV-XVI sử sách phong kiến Việt Nam ghi nhận danh hiệu Thủy Xá (vua nước), Hỏa Xá (vua lửa). Chỉ có người đàn ông họ Siu mới được làm vua lửa, vua nước và con gái họ Rơ chom mới được quyền làm vợ hai vua. Có lẽ chữ Pơ tao đồng nghĩa với Mtao của người Chăm, Tạo của người Thái và Thao của Lào, đều chỉ người thủ lĩnh.

46

Hoa

Khách, Hán, Tàu

Người Hoa di cư đến Việt Nam vào những thời điểm khác nhau từ thế kỷ XVI, và sau này vào cuối thời Minh, đầu thời Thanh, kéo dài cho đến nửa đầu thế kỷ XX.

47

KHƠ MÚ

Kmụ, Kưm Mụ

Khơ Mú là một trong những cư dân đã cư trú lâu đời nhất ở miền Tây Bắc Việt Nam. Bộ phận Khơ Mú cư trú tại miền núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An do chuyển cư từ Lào sang.

48

Lào

Thay, Thay Duồn, Thay Nhuồn

Người Lào có nguồn gốc di cư từ Lào sang

49

Mảng

Mảng Ư, Xá Mảng, Niểng O, Xá Bá O

Xưa nay vùng Nặm Ban (Dum Bai) thuộc xã Nặm Ban, huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu vẫn được gọi là "quê hương" của người Mảng. Nhiều truyền thuyết, truyện kể còn lưu truyền cho đến ngày nay giúp chúng ta có thể nhận ra người Mảng là một trong những dân cư bản địa ở vùng Tây Bắc.

50

NGÁI

Tên tự gọi: Sán Ngải.

Tên gọi khác: Ngái Hắc Cá, Ngái Lầu Mần, Hẹ, Sín, Đản, Lê, Xuyến.

Người Ngái có nhiều gốc khác nhau và thiên di tới Việt Nam làm nhiều đợt. Quá trình này diễn ra suốt thời kỳ Trung và Cận đại.

51

PHÙ LÁ

Tên tự gọi: Lao Va Xơ, Bồ Khô Pạ, Phù Lá.

Tên gọi khác: Xá Phó, Cần Thin.

Nhóm Phù Lá Lão - Bồ Khô Pạ là cư dân có mặt tương đối sớm ở Tây Bắc nước ta.

Các nhóm khác đến muộn hơn, khoảng 200-300 năm trở lại, quá trình hội nhập của nhóm Phù Lá Hán còn tiếp diễn cho tới những năm 40 của thế kỷ XX.

52

Sán Chay

Hờn Bán, Chùng, Trại...

Người Sán Chay từ Trung Quốc di cư sang cách đây khoảng 400 năm.

53

Tày

Thổ

Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên.

54

Xinh Mun

Puộc, Xá, Pnạ

Người Xinh Mun đã từng sinh sống lâu đời ở miền Tây Bắc Việt Nam.

25 tháng 12 2021

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.



 

25 tháng 12 2021

Câu 1: * Nguyên nhân chống Tống thắng lợi:

  • - Do ý chí độc lập tự chủ của đoàn thể nhân dân Đại Việt
  • - Do sức mạng đoàn kết to lớn của dân tộc
  • - Do biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc.
  • - Do công lao và tài năng của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh rất độc đáo.

* Ý nghĩa lịch sử:

  • - Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược Tống bảo vệ vũng chắc nền độc lập của tổ quốc, trong đó có đồng bào các dân tộc ít người.
  • - Kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trên dưới một lòng, dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời.
  • - Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ hoàn toàn mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.                                                                           
  • Câu 2:
    *Nguyên nhân thắng lợi:
    - Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
    - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
    - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
    *Ý nghĩa lịch sử:
    - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
    - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
    - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
  • Câu 3:
    Trần Hưng Đạo (1232 - 1300) là danh tướng thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, là người có công lớn trong ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông. Đồng thời ông còn là một nhà nghiên cứu quân sự với các bộ binh pháp Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp bí truyền. Ông còn được người dân Việt tôn sùng như bậc thánh, nên còn được gọi là Đức thánh Trần.
    Ông tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh vương Trần Liễu, cháu gọi vua Trần Thái Tông bằng chú, Nguyên quán: Phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định)]. Ông còn có hiệu là Hưng Đạo Vương .
    Ông vốn có tài quân sự, lại là tông thất nhà Trần, do đó trong cả ba lần quân Nguyên Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng ra trận. Đặc biệt trong cuộc chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên - Mông ra khỏi đất nước.
    Sau khi kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba thành công, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lui về sống ở Vạn Kiếp. Ông đã dựa vào địa thế vùng Vạn Kiếp mà Kiếp Bạc là trung tâm để lập phủ đệ và quân doanh làm phòng tuyến chiến lược giữ mặt đông-bắc của Đại Việt. Ông còn cho trồng các loại cây thuốc để chữa bệnh cho binh sĩ và nhân dân trong vùng.
    Mùa thu tháng 8, ngày 20 năm Canh Tý, Hưng Long thứ 8 (tức ngày 11-10-1300 , Hưng Đạo Vương mất. Theo lời dặn, thi hài ông được hoả táng thu vào bình đồng và chôn trong vườn An Lạc, giữa cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ.
    Sau khi ông mất, triều đình phong tặng là Thái sư Thượng Phụ Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương. Nhân dân Đại Việt vô cùng thương tiếc người anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dân tộc nên lập đền thờ ông trên nền Vương phủ gọi là đền Kiếp Bạc. Người dân Đại Việt kính trọng vinh danh Đức Thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi.
  • Câu 4
    Diễn biến:
    - Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta
    - Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.
    -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.
    - Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
    Kết quả:
    - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
    Ý nghĩa:
    - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
  •  Câu 4
    Diễn biến:
    - Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta
    - Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.
    -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.
    - Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
    Kết quả:
    - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
    Ý nghĩa:
    - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
29 tháng 12 2021
Không bao giờ bị ảnh hưởng đến đời sống
29 tháng 12 2021

sdgfysdjhvfg

28 tháng 12 2021

TL:

 18 tháng 1, 944 Sau CN, Di Tích Thành Cổ Loa

HT 

28 tháng 12 2021

mât 14 tháng 12 năm 994 :P

28 tháng 12 2021

chắc là b ấy

28 tháng 12 2021

dương tàu hay sao lạ lạ

Sự kiện Phát hiện ra châu Mỹ là sự kiện lịch sử được đánh dấu bằng thời điểm đoàn thám hiểm do Cristoforo Colombo dẫn đầu đã đặt chân đến châu Mỹ vào ngày 12 tháng 10 năm 1492.

26 tháng 12 2021

Năm 1492 nhà thám hiểm Cri-xto-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ

26 tháng 12 2021

Gia ra, Ê đê, Chăm, Khơ me

Có hơn 20 dân tộc sinh sống, nhiều nhất  Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Gia Rai, B' Râu, Rơ Mân... Phần lớn các dân tộc thiểu số sống bằng nghề làm nương rẫy và săn bắn. Có một nền văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên.