K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2023

\(x^2-2\left(m+4\right)x+m^2+8m-9=0\left(1\right)\)

Ta giải \(\Delta=[-2\left(m+4\right)]^2-4\left(m^2+8m-9\right)=100>0\forall m\)

suy ra pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\forall m\).

Ta có: \(x_1=m-1\)\(x_2=m+1\) (thay \(\Delta\) vào công thức tìm nghiệm phân biệt).

Gọi \(A=\dfrac{x_1^2+x_2^2-48}{x_1^2+x_2^2}\).

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{48}{x_1^2+x_2^2}=1-\dfrac{48}{\left(m-1\right)^2+\left(m+1\right)^2}=1-\dfrac{24}{m^2+1}\).

Để biểu thức A nguyên thì \(\dfrac{24}{m^2+1}\) nguyên, suy ra \(m^2+1\inƯ\left(24\right)\).

\(\Rightarrow m^2+1\in\left\{1;2;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{0;\pm1\right\}\) (vì m nhận giá trị nguyên)

Vậy \(m\in\left\{0;\pm1\right\}\) là giá trị cần tìm.

7 tháng 5 2023

Mình chỉnh sửa lại một chút nhé.

\(A=1-\dfrac{24}{m^2+2}\)

\(\Rightarrow...\)\(\Rightarrow\)\(m^2+2\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy...

23 tháng 4 2023

ĐKXĐ : \(x\ge-\dfrac{3}{8}\)

Ta có : \(\sqrt{8x+3}=9x^2+10x+\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow36x^2+40x+9-4\sqrt{8x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(36x^2+48x+16\right)-8x-3-4\sqrt{8x+3}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+4\right)^2-\left(\sqrt{8x+3}+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+\sqrt{8x+3}+6\right).\left(6x+2-\sqrt{8x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{8x+3}=-6x-6\left(1\right)\\\sqrt{8x+3}=-6x-2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (1) ta có :

(1) <=> \(8x+3=\left(-6x-6\right)^2\) (với \(-6x-6\ge0\Leftrightarrow x\le-1\))

\(\Leftrightarrow36x^2+64x+33=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+\dfrac{16}{3}\right)^2+\dfrac{41}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\) => (1) vô nghiệm

Giải (2) ta có 

(2) <=> \(8x+3=\left(-6x-2\right)^2\) (với \(x\le-\dfrac{1}{3}\)) (*)

\(\Leftrightarrow36x^2+16x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-4\pm\sqrt{7}}{18}\) 

Kết hợp (*) và ĐKXĐ ta được \(x=\dfrac{-4+\sqrt{7}}{18}\) là nghiệm phương trình

22 tháng 4 2023

x-1=y có tung độ = 1 => y=1
x-1=1
x=2
x=2;y=1
thay vào
(2m-1)x-m^2-2=y
(2m-1)2-m^2-2=1
4m-2-m^2-2=1
m^2-4m -2-1=0
m^2-4m-3=0
m=2+\(\sqrt{7}\) ; m=2-\(\sqrt{7}\)

23 tháng 4 2023

Gọi giá vé máy bay thẳng là x (usd) (x >0)

Giá vé máy bay quá cảnh là ( x + 20%x )

Số tiền mua cả 2 vé khi chưa tính thuế là 2420 - 20% × 2420 = 1936 (usd)

Theo bài ta có

X + x + 20%x= 1936

(Bạn tự giải pt rồi tình giá vé quá cảnh nhé)

22 tháng 4 2023

Mình làm câu 2 trước nhé:

đkxđ: \(\dfrac{1}{2}< x\le2\)

 Áp dụng BĐT Bunyakovsky, ta có \(VT=\left(1.\sqrt{x}+1.\sqrt{2-x}\right)\)\(\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{2-x}\right)^2\right]}\) \(=2\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=2-x\Leftrightarrow x=1\) (nhận). Vậy \(VT\le2\)     (1)

 Mặt khác, ta có \(\left(x-1\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow x^2-\left(2x-1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x-1}\right)\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\ge0\). Do \(x+\sqrt{2x-1}>0\) nên điều này có nghĩa là \(x\ge\sqrt{2x-1}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{\sqrt{2x-1}}\ge1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{\sqrt{2x-1}}\ge2\) hay \(VP\ge2\)  (2). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=1\) (nhận)

 Từ (1) và (2) suy ra \(VT\le2\le VP\), do đó pt đã cho \(\Leftrightarrow VT=VP\) \(\Leftrightarrow x=1\) 

 Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất \(x=1\)

22 tháng 4 2023

Không=))