Bạn Bình đã thực hiện các thí nghiệm như sau:
- Thí nghiệm 1: Lấy một cốc nước đá bỏ trên mặt bàn khô.
- Thí nghiệm 2: Để một cốc nước vôi trong qua đêm.
- Thí nghiệm 3: Đốt cháy một cây nến.
Theo em, các thí nghiệm trên dùng để xác định các thành phần nào trong không khí? Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực:
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Mỗi lực đều có phương, chiều, độ lớn (hay còn gọi là cường độ) xác định.
Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F. ... Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật.
HT~~~(^-^)
Lực:
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Mỗi lực đều có phương, chiều, độ lớn (hay còn gọi là cường độ) xác định.
Answer:
Thời gian đi quãng đường đầu
\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{2,5}{7,5}=\frac{25}{72}h\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{2,5+1,9}{\frac{25}{75}+\frac{1}{2}}=\text{≈}5,19km\text{/}h\)
Một người đi ôtô trên quãng đường dài 36km trong 30 phút. Vậy vận tốc của ôtô là
a. 18km/h b. 36km/h c. 30kmh d. 1 giá trị khác
HT
Diện tích tiếp xúc với mặt đất khi đứng cả hai bàn chân là: \(2.150=300cm^2=0,03m^2\)
Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{450}{0,03}=15000Pa\)