Em đã từng giúp đỡ bạn bè (hoặc người thân trong gia đình) một việc, dù rất nhỏ. Hãy kể lại câu chuyên đó và nêu cảm nghĩ của em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Xuất phát từ những nội dung kiến thức nhẹ nhàng đã học của môn tiếng Việt, tự nhiên và xã hội, hoạt động trải nghiệm, đạo đức, mỹ thuật, âm nhạc..., giáo viên Nguyễn Thị Hải Hà, khối trưởng khối 2 Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã tạo không gian lễ hội và trải nghiệm về mùa xuân cho học sinh của mình trên không gian mạng.
Dự án Chào năm mới của cô và trò Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm qua các chặng hoạt động: Tết thông thái, Tết truyền thống và Tết trong tim trên ứng dụng Wordwall, Padlet, Zoom. Ở mỗi chặng, học sinh và giáo viên cùng thực hiện các nhiệm vụ để hướng đến mục tiêu chung.
Ở chặng Tết thông thái, giáo viên Nguyễn Thị Hải Hà cho biết, giáo viên sẽ cùng học sinh lớp mình sưu tầm những câu chuyện, bài hát hay hoạt động truyền thống... về ngày tết. Sau chặng đầu tiên, khi đã có những kiến thức nền về tết cổ truyền, học sinh sẽ tham gia hoạt động nhóm trong chặng Tết truyền thống. Mỗi nhóm sẽ nhận phân vai cụ thể, nếu là nhà phỏng vấn nhí, học sinh quay những hoạt động trải nghiệm trong thực tế về phong tục của địa phương, của gia đình như gói bánh, tảo mộ… Nếu là nhà ẩm thực nhí, học sinh quay lại một đoạn clip, giới thiệu về món ăn nhà thường sử dụng trong dịp tết. Hay khi sắm vai họa sĩ nhí, học sinh sẽ vẽ những bức tranh với chủ đề tết bằng cảm quan của mỗi cá nhân…


Ok e
Mùa Xuân hoa đào bung lụa.
Hoa Phượng bừng lên sức sống đang ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của phố cổ Hà Nội.
Hoa đào hồng hào vẫy cành lá chào đón Tết.
Những chú chim hát ca khúc ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.
Chị ong chăm chỉ ngày ngày đi kiếm mật.
Ông mặt trời sưởi ấm mọi sinh vật.
Tre giữ làng, giữ nước, chống giặc ngoại xâm.
Ngôi trường Archs khoác lên bộ áo màu trắng xóa, chào đón những em học sinh giỏi.
Những bác cây cổ thụ vẫy nhẹ cành lá, đón chào mùa xuân.
- bác sân mặc chiếc áo caro màu đỏ rực trong nền nắng mai
- chú tàu thổi một tiếng còi thật lớn và ngay sau đó chú ta lao thẳng ra biển khơi
- cái cối giã gạo nằm im thin thít ở trong góc nhà ,buồn rười rươị khi bị bỏ rơi trong những mùa đông giá rét
- bác rừng thức dậy trong một ngày nắng oi ả
- những chú chim ca hát líu lo đón chào một ngày mới
- chiếc bút của em đang chăm chỉ học tập để chuẩn bị một tiết học mới
- những bông hoa đang chăm chỉ phơi mình dưới ánh nắng của mặt trời
-bông hoa hồng sung sướng nhảy múa dưới mưa.
- bó hoa ly điệu đà tạo dáng dưới ánh nắng mặt trời.

- Trời mưa mát mẻ, hoa loa kèn thích thú vẫy vẫy những cánh hoa như đang nhảy múa.
- Hoa hồng gửi tặng cho bé mùi hương tuyệt vời.
- Hoa đào mặc chiếc áo hồng, hớn hở chào mùa xuân về.
- Những bông hoa cúc vàng, đủng đỉnh rửa mặt với sương sớm.- bác sân mặc chiếc áo caro màu đỏ rực trong nền nắng mai.
- - chú tàu thổi một tiếng còi thật lớn và ngay sau đó chú ta lao thẳng ra biển khơi.
- - cái cối giã gạo nằm im thin thít ở trong góc nhà ,buồn rười rươị khi bị bỏ rơi trong những mùa đông giá rét.
- bác rừng thức dậy trong một ngày nắng oi ả.
- những chú chim ca hát líu lo đón chào một ngày mới .
TL
- bác sân mặc chiếc áo caro màu đỏ rực trong nền nắng mai
- chú tàu thổi một tiếng còi thật lớn và ngay sau đó chú ta lao thẳng ra biển khơi
- cái cối giã gạo nằm im thin thít ở trong góc nhà ,buồn rười rươị khi bị bỏ rơi trong những mùa đông giá rét
- bác rừng thức dậy trong một ngày nắng oi ả
- những chú chim ca hát líu lo đón chào một ngày mới
HT nhé
Chúc bạn ngày tết vui ve hạnh phúc bên gia đình

Phong cách ngôn ngữ là cách diễn đạt (nói và viết) trong từng hoàn cảnh và người diễn đạt nhất định, là những đặc điểm về cách thức diễn đạt tạo thành kiểu diễn đạt trong một văn bản nhất định.
Sai thì thôi nhé !!
[ HT ]
Thuyết minh là một bài thuyết về chi tiết cuả nó , tác dụng của nó và áp dụng cuộc sống ( - 1 đ )
Đấy là tóm tắt ( - 3 đ )
Và chưa có phong cách ngôn ngữ tứ tuyệt ( - 2,5 đ )
Tổng kết :
10 - ( 1 + 3 + 2,5 ) = 4,5 ( điểm )
Bài này đi thi thì chắc trượt tốt nghiệp đại học

Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3
Khắp miền truyền mãi câu ca
Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm.
Từ nhiều đời nay, trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, đã luôn hướng tới một điểm tựa của tinh thần văn hóa – đó là lễ hội Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương, được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ vẫn được tổ chức theo truyền thống văn hóa của dân tộc. Vào những năm chẵn (5 năm một lần), Giỗ Tổ được tổ chức theo nghi lễ quốc gia, năm lẻ do tỉnh Phú Thọ tổ chức. Việc tổ chức lễ hội Giỗ Tổ rất chặt chẽ, bao gồm hai phần: lễ và hội.
Lễ hội Rước Kiệu được duy trì trang nghiêm trong các đền, chùa trên núi Hùng. Nghi thức dâng hương hoa của các đoàn đại biểu của Đảng, Chính phủ, các địa phương trong toàn quốc,… được tổ chức long trọng tại đền Thượng. Từ chiều ngày mồng 9, làng nào được Ban tổ chức lễ hội cho phép rước kiệu dâng lễ đã tập trung tại nhà bảo tàng dưới chân núi, trên kiệu đặt lễ vật. Sáng sớm ngày mồng 10, các đoàn đại biểu tập trung ở một địa điểm tại thành phố Việt Trì, có xe tiêu binh rước vòng hoa dẫn đầu, diễu hành tới chân núi Hùng. Các đoàn đại biểu xếp hàng chỉnh tề đi sau kiệu lễ, lần lượt lên đền theo tiếng nhạc của phường bát âm và đội múa sinh tiền. Tới trước thềm của “Điện Kính Thiên”, đoàn dừng lại, kính cẩn dâng lễ vào thượng cung đền Thượng. Một đồng chí lãnh đạo tỉnh (năm chẵn là nguyên thủ quốc gia hoặc đại biểu đại diện Bộ Văn hóa), thay mặt cho tỉnh và nhân dân cả nước đọc chúc căn lễ Tổ. Toàn bộ nghi thức hành lễ được hệ thống báo chí, phát thanh truyền hình đưa tin hoặc tường thuật trực tiếp để đồng bào cả nước có thể theo dõi lễ hội. Đồng bào dâng lễ trong các đền, chùa trên núi, ai cũng có tâm nguyện cầu mong tổ tiên chứng giám, phù hộ độ trì cho con cháu.
Lễ Dâng Hương sẽ được diễn ra tưng bừng, náo nhiệt xung quanh các đền, chùa và dưới chân núi Hùng. Lễ hội ngày nay có nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa hơn xưa. Các hình thức văn hóa truyền thống và hiện đại được đan xen nhau. Trong khu vực của hội, nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm, văn hóa phẩm, các cửa hàng dịch vụ ăn uống, các khu văn thể,… được tổ chức và duy trì một cách trật tự, quy củ. Tại khu văn thể, các trò chơi văn hóa dân gian được bảo lưu có chọn lọc như: đu quay, đấu vật, chọi gà, bắn nỏ, rước kiệu, kéo lửa nấu cơm thi, đánh cờ tướng (cờ người)…. Có năm còn diễn trò “Bách nghệ khôi hài”, “Rước chúa gái”, “Rước lúa thần” và trò “Trám” tại khu vực hội. Cạnh đó là sân khấu của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp: chèo, kịch nói, hát quan họ,… Hội ngày nay chính là nơi để thi tuyển và giao lưu văn hóa giữa các vùng. các nghệ nhân người Mường mang đến lễ hội thanh âm của tiếng trống đồng một thời đóng trên đỉnh núi Hùng, gọi mặt trời làm mưa, làm nắng thuận hòa, cho mùa màng tốt tươi, muôn dân hạnh phúc. Những làn điệu Xoan – Ghẹo với lời ca tinh tế, mượt mà đã đem tới cho lễ hội đền Hùng một nét đặc trưng, thấm đượm văn hóa vùng Trung du Đất Tổ. Một điểm quan trọng nằm ở giữa trung tâm lễ hội là nhà bảo tàng Hùng Vương, ở đây lưu giữ vô số những cổ vật đích thực của thời đại các Vua Hùng.
Thời đại của chúng ta ngày nay đang ngày càng góp sức tô điểm và phát huy sự cao đẹp của lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương. Hàng năm, ý nghĩa tâm linh của cuộc trẩy hội về Đền Hùng đã trở thành nếp nghĩ, nếp sinh hoạt truyền thống không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần tín ngưỡng của người Việt Nam. Không phân biệt già trẻ, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt tôn giáo…. Tất cả những người con đang sống trên mọi miền Tổ quốc, những người con xa xứ đều bình đẳng về mộ Tổ, thăm đền và dự lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương.
Lễ hội Sòng Sơn mà , có phải giỗ tổ Hùng Vương đâu bạn
Nhầm đề rồi bạn
Lại còn cop nữa
tham khảo
Một buổi sáng, tôi cùng bạn bè đang vui chơi trước nhà thì một đám mây đen kéo đến. Tất cả chúng tôi chạy vội về nhà mình. Phút chốc, cơn mưa rào ập tới.
Ngồi trong nhà ấm áp, nhìn ra ngoài mưa rơi lạnh buốt, tôi chợt nhớ ra một điều: sáng nay chị tôi đi học không mang áo mưa. giờ này cũng là lúc tan học đến nơi. Tôi vội đội nón, khoác tấm ni lông, tay cầm áo mưa, chạy vội đến trường chị. Vừa vặn lớp chị tôi đang cho học sinh ra. Thấy tôi, chị tôi mừng quýnh, cầm áo mưa ặc vào ngườivà cảm ơn tôi rối rít. Hai chị em tôi ra về dưới trời mưa xối xả. Chân chúng tôi bấm chặt xuống đất cho đỡ trơn. Gió thổi mạnh từng cơn như muốn giằng chiếc nón tôi đội trên đầu. Những giọt mưa gõ lộp bộp xuống nón tôi nghe rất vui tai.
Về đến nhà, trong lòng tôi rất vui sướng vì đã giúp đỡ được chị của mình. Câu chuyện xảy ra đã lâu rồi nhưng đến nay tôi còn nhớ mãi vì đó là một kỉ niệm đẹp của chị em chúng tôi.
HT
Em đã từng giúp mẹ quét nhà, rửa bát ,lau nhà những lúc đó em mới hiểu sự vất vả của mẹ chúc em học tốt