K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 11 2023

Sao mình không thấy biểu thức P nhỉ?

DT
8 tháng 11 2023

\(x^3+2x^2-x-3xy^2\\ =x\left(x^2+2x-1-3y^2\right)\)

8 tháng 11 2023

Do a chia 3 dư 2 nên a = 3k + 2 (k ∈ ℕ)

⇒ a² - 1 = (3k + 2)² - 1

= (3k)² + 2.3k.2 + 2² - 1

= 9k² + 12k + 3

= 3(3k² + 4k + 1) ⋮ 3

Vậy (a² - 1) ⋮ 3

 

DT
8 tháng 11 2023

\(A=8.\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)....\left(3^{16}+1\right)\\ =\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)....\left(3^{16}+1\right)\\ =\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)....\left(3^{16}+1\right)\\ =\left(3^8-1\right)....\left(3^{16}+1\right)\\ =\left(3^{16}-1\right)\left(3^{16}+1\right)\\ =3^{32}-1\)

8 tháng 11 2023

A = 8.(3² + 1)(3⁴ + 1)(3⁸ + 1)(3¹⁶ + 1)

= (3² - 1)(3² + 1)(3⁴ + 1)(3⁸ + 1)(3¹⁶ + 1)

= (3⁴ - 1)(3⁴ + 1)(3⁸ + 1)(3¹⁶ + 1)

= (3⁸ - 1)(3⁸ + 1)(3¹⁶ + 1)

= (3¹⁶ - 1)(3¹⁶ + 1)

= 3³² - 1

8 tháng 11 2023

loading... a) Ta có:

AH là đường cao của ∆ABC (gt)

⇒ AH ⊥ BC

Lại có:

MN ⊥ AH (gt)

⇒ MN // BC

Tứ giác BCMN có:

MN // BC (cmt)

⇒ BCMN là hình thang

b) Do MN // BC (cmt)

⇒ ∠NMB = ∠MBC (so le trong)

Do BM là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABM = ∠MBC

⇒ ∠NBM = ∠MBC

Mà ∠NMB = ∠MBC (cmt)

⇒ ∠NBM = ∠NMB

∆BMN có:

∠NBM = ∠NMB (cmt)

⇒ ∆BMN cân tại N

⇒ BN = MN