tại sao nguyễn văn huân tôi rất thich con trai nhất là thằng toàn lớp tôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ trái nghĩa trong bài thơ Tĩnh dạ tứ: Ngẩng >< Cúi
=> Tác dụng: +Ngẩng >< cúi: Thể hiện sự trăn trở, thương nhớ quê hương của tác giả.
+ Từ trái nghĩa đó tạo nên sự đối lập, tô đậm và làm nổi bật hình ảnh và tình cảm của tác giả.
Ném đá giấu tay là cách nói chỉ những việc làm mờ ám.
Nguyên ý của câu "ngựa quen đường cũ" vốn nói về việc tốt. Thế nhưng, trải qua lịch sử, ý tốt này lại biến thiên thành câu có hàm ý xấu. Dân gian ta thường có câu “ngựa quen đường cũ” để chê bai người có thói thư tật xấu, khó bỏ.
Câu mở: Khổ 3,4 trong văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã làm nổi bật thái độ bất chấp gian khổ, khó khăn và tinh thần lạc quan, dũng cảm của những người lính lái xe.
Ý 1: Như chúng ta đã biết, những người lính phải lái những chiếc xe không kính trên tuyến đường Trường Sơn, ngày nắng thì bụi mù trời, ngày mưa thì mưa tuôn xối xả. Vậy mà họ bất chấp gian khổ, trái tim họ vẫn tràn đầy niềm lạc quan, sôi nổi:
“Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già”
Những tiếng “ừ thì” vang lên như một lời thách thức chấp nhận khó khăn đầy chủ động. Dường như mọi gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh chưa mảy may làm ảnh hưởng đến tinh thần của họ. Gian khổ là dịp để họ thử chí làm trai.
- Qua hình ảnh so sánh hóm hỉnh “bụi phun tóc trắng như người già” ta có thể thấy mái tóc xanh của người lính qua mấy dặm đường đã chuyển thành tóc trắng. Những chi tiết hiện thực đã đày ắp cả câu thơ nhưng lại được hài hước hóa. Điều đó cho thấy người lính đã vượt lên khó khăn, gian khổ
- Bên cạnh đó cách hút thuốc còn rất lính tráng “phì phèo châm điếu thuốc” càng làm nổi rõ hơn thái độ bất chấp khó khăn gian khổ.
- Nhưng có lẽ ấn tượng nhất đối với người đọc là nụ cười đầy sảng khoái của những người lính được cất lên từ một gương "mặt lấm "khi đồng đội gặp nhau: "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha!".
- Cái cười mới lạc quan, tự hào làm sao . Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18, đôi mươi gợi cảm giác nhẹ nhõm, thanh thản xua tan những khó khăn, nguy hiểm.
- Khép lại bài thơ là câu thơ 7 tiếng có đến 6 tiếng gieo bằng thanh bằng “ Mưa ngừng gió lùa mau khô thôi” đã gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan thanh thản.
- Gió, bụi, mưa có thể gây bao khó khăn nhưng người lính lái xe đã bình thường hóa cái bình thường. Họ vượt lên trên tất cả, chấp nhận gian khổ như một sự tất yếu.
Đã là trẻ con ai cũng phải có đồ chơi. Còn tôi, tôi có cả một thế giới đồ chơi búp bê, gấu bông, xếp hình…Nhưng đồ chơi mà tôi thích nhất là một chú gấu bông tên là Mi – lu. Đó là quà của mẹ tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
Chú có một bộ lông trắng muốt điểm thêm mấy mảng màu hồng. Chú trông rất xinh và ngộ nghĩnh. Chú cao chỉ bằng đầu gối em (tôi), nhưng được nhồi rất nhiều bông nên lúc nào trông cũng mũm mĩm.
Đôi tai của chú giống như hai cái nấm dựng lên. Cặp mắt của Mi – lu đen láy. Cái mũi xinh xinh được gắn trên chiếc mõm nhỏ xinh. Ôi, khuôn mặt đó mới xinh làm sao.
Cổ chú đeo một chiếc vòng hoa do chính tay tôi làm và đeo vào cổ chú. Cái vòng có rất nhiều màu sắc: đỏ, hồng, vàng…Ở giữa đính một viên kim cương, hai cánh tay chú thì lúc nào cũng dang ra như đòi bế.
Hôm nào đi học về, điều đầu tiên tôi làm là chạy thật nhanh vào phóng bế chú lên và cọ cọ vào cái mũi của chú. Trời đã trở rét mà chú vẫn chưa có quần áo ấm để mặc nên tôi đã xin mẹ một ít vải rồi may cho chú một đôi tất màu hồng.
Tôi còn may cho chú một cái áo khoác để chú có thể đi dạo với tôi trong những ngày mùa đông lạnh buốt. Trông chú cũng điệu lắm chứ.
Tôi rất yêu chú. Trong giấc mơ, tôi đã mơ thấy Milu nói với tôi rằng: “Chị ơi, em muốn sống với chị suốt đời”.
Bn tham khảo ;
Bà Huyện Thanh Quan là một trong những nhà thơ nữ nổi tiếng nhất thế kỉ XVIII. Và bài thơ Qua Đèo Ngang là tác phẩm rất nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan.
Bà Huyện Thanh Quan hay viết về thiên nhiên, phần lớn vào lúc xế chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng buồn buồn. Cảnh trong thơ bà giống như bức tranh thủy mặc, chấm phá, diễn tả bằng nghệ thuật ước lệ. tả cảnh để gửi gắm tình cảm nhớ thương da diết đối với quá khứ vàng son của một thời đã qua.
"Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa"
Khi nhà thơ bước chân đến đèo ngang cũng là thời điểm chiều buông. Hình ảnh bóng xế tà không chỉ gợi ra không gian đất trời khi mặt trời bắt đầu lặn, màn đêm chuẩn bị buông, vừa gợi ra được nhịp vận động lờ lững, chậm chạp của những đám mây trên bầu trời. Không gian được gợi ra có chút hoang vắng, lại ẩn nhẫn sự cô đơn, lạc lõng của nhân vật trữ tình. Câu thơ tiếp theo “Cỏ cây chen đá lá chen hoa” - ở đây tác giả đã điệp từ chen vừa gợi ra cái đông đúc, rậm rạp của cỏ cây nơi mình đặt chân đến, đồng thời lại gợi ra được vẻ hoang sơ, tự nhiên của chốn núi rừng.
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
Từ láy "lom khom” gợi ra dáng vẻ của người tiều phu trở về nhà trong khung cảnh chiều buông, còn "lác đác" lại gợi ra sự thưa thớt, trống vắng của không gian sống, không gian sinh hoạt. Trong hai câu thơ này, bóng dáng con người thấp thoáng dưới núi có phần nhỏ bé, không gian sống chưa kịp gợi lên sự ấm áp thì bị sự thưa thớt về khoảng cách đẩy lùi. Do đó có nói về con người, về sự sống thì cũng không làm cho bức tranh thơ bớt đi vẻ u buồn, tịch mịch. Cuộc sống đã thưa thớt lại tiêu điều đến thê lương với sự lác đác của lều chợ.
Tầm nhìn được mở rộng nhưng lại gợi sâu thêm nỗi cô đơn, trống vắng của con người tha phương nơi đất khách:
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"
Thời điểm chiều tà với không gian vắng vẻ, u buồn thường gợi nhắc con người ta nhớ về quê hương, đặc biệt là đối với những người xa xứ. Bởi đây chính là thời điểm những người thân trong gia đình đều trở về cùng sum họp dưới mái ấm gia đình. Bởi vậy mà trong không gian chiều tà, tại đèo ngang vắng lặng, hoang sơ, nữ sĩ Bà Huyện Thanh Quan hướng nỗi nhớ của mình đến gia đình, đến quê hương. Đây là tình cảm đầy tha thiết, chân thành của một người con xa quê, bà nhớ nhà, nhớ quê hương. Một nỗi buồn trĩu nặng, khó nguôi ngoai.
Cảnh đèo ngang hiện lên với “trời, non, nước” đã gợi ra không gian mênh mông, bao la bát ngát mà xa lạ:
"Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta"
Trước không gian mênh mông của đất trời, của thiên nhiên,con người thường cảm nhận được sự rộng lớn, rợn ngợp mà thấu hiểu sâu sắc nỗi cô đơn, sự nhỏ bé của mình. Bà Huyện Thanh Quan cũng vậy, xa quê đi thực hiện nhiệm vụ không tránh khỏi những nỗi cô đơn nơi đất khách quê người. "Dừng chân" gợi ra sự nghỉ ngơi của đôi chân, nhưng lại mở ra sự vận động đầy da diết trong tâm hồn của người thi sĩ, đó chính là nỗi nhớ nhà, nỗi nhớ quê hương. Trong không gian mênh mông, rợn ngợp lại chỉ có một mình nên Bà Huyện Thanh Quan cũng không thể dãi bày tâm sự với ai mà chỉ có thể ôm ấp cho riêng mình "Một mảnh tình riêng ta với ta".
Như vậy, bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan nổi bật lên với cảm xúc u buồn cùng nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết của nhân vật trữ tình. Nỗi nhớ ấy không chỉ thể hiện tấm lòng yêu thương, tình yêu chân thành đối với quê hương đất nước mà còn thể hiện được tình cảnh lẻ loi, đơn độc của nhân vật này trong không gian hoang vắng, rợn ngợp của đất trời.
bê đê chứ sao
ko phải tôi 3d mà thằng toàn thích tôi mà tôi với nó từng lên trên dường với nhau rồi tôi thông nó rồi đừng nói với ai nhé