K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021
Chọn đáp án có từ đồng âm
22 tháng 10 2021

A) Hoà hảo,B) Hoà âm,C) Hoà đồng,D) Hoà quyện 

Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: hoà âm, hoà đồng, hoà hảo,  hoà quyện.

a)    Giữ tình …hào hảo…………….. với các nước láng giềng.

b)    Bản nhạc có những …hòa âm…………….phức tạp.

c)     Sống …hòa đồng………….với bạn bè.

d)    Sự …hòa quyện………….giữa lời ca và điệu múa.

Tranh 1: Bác đánh cá ra biển kéo lưới bắt cá.

Tranh 2: Trong một mẻ lưới bác đánh cá kéo lên được một cái bình đậy nút kín.

Tranh 3: Tò mò, bác mở nút bình ra xem có gì đựng trong bình thì lão hung thần bị giam trong đó bay thoát ra ngoài và đe dọa bác.

Tranh 4: Hết sức bình tĩnh, bác đánh cá tỏ ý không tin rằng hắn lại có thể ở trong một cái bình nhỏ xíu. Bác muốn hắn chui thử vào cho bác xem tận mắt, bác mới tin.

Tranh 5: Tên hung thần ngu ngốc tự thu nhỏ mình lại và lại chui vào bình. Bác đánh cá nhanh tay đậy nút bình lại nhốt chặt hắn ở trong đó.



 

22 tháng 10 2021

Cảm ơn Lil Nấm, bạn có thể kết bạn với mình được ko!

CÁ ĐUÔI CỜ Người quê tôi gọi cá ấy là cá đuôi cờ. Có nơi gọi là cá săn sắt. Còn có nơi, cá ấy là cá thia lia. Chú cá đuôi cờ có bộ mã thật bảnh. Mình có vằn uốn xanh biếc, tím biếc. Đôi vây tròn múa lên mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng, màu vàng hoa hiên. Đằng xa, những tua đuôi lộng lẫy dựng cao như đám cờ đuôi nheo năm màu hay dải lụa tung bay uốn éo. Cá đuôi cờ tung bay...
Đọc tiếp

CÁ ĐUÔI CỜ Người quê tôi gọi cá ấy là cá đuôi cờ. Có nơi gọi là cá săn sắt. Còn có nơi, cá ấy là cá thia lia. Chú cá đuôi cờ có bộ mã thật bảnh. Mình có vằn uốn xanh biếc, tím biếc. Đôi vây tròn múa lên mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng, màu vàng hoa hiên. Đằng xa, những tua đuôi lộng lẫy dựng cao như đám cờ đuôi nheo năm màu hay dải lụa tung bay uốn éo. Cá đuôi cờ tung bay óng ả. Nó cảm thấy hai bên bờ nước các chú niềng niễng, chú gọng vó, chú nhện nước vừa nhô lên khỏi những mảng bùn lầy lội, thao láo mắt nhìn ra thèm muốn bao nhiêu màu sắc rực rỡ của cá đuôi cờ đang phất phới qua. Cá đuôi cờ khoái chí vì ai cũng nhìn mình. Chú tung mình lên cầu vồng các màu. Bao đời nay, cá đuôi cờ chuyên kiếm mồi ven đầm nước, bờ ruộng, bờ ao, làm một việc rất có ích. Cá đuôi cờ ăn con bọ gậy, con lăng quăng làm cho nước ao trong veo, làm cho vùng trời không có muỗi. Ai cũng quý cá đuôi cờ. ( Sưu tầm )

II. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1. Cá đuôi cờ còn được gọi bằng những tên nào khác ?

A. Cá trê, cá săn sắt

B. Cá săn sắt, cá thia lia

C. Cá trê, cá thia lia

D. Cá săn sắt, cá chép

Câu 2. Tác giả đã miêu tả những bộ phận nào của cá đuôi cờ ?

A. Đầu, thân mình, đuôi, đôi vây

B. Thân mình, đôi vây, đuôi

C. Đôi mắt, thân mình, đuôi

D. Đôi mắt, thân mình, đôi vây, đuôi

Câu 3. Vây cá đuôi cờ có màu gì ?

A. Xanh biếc, tím biếc

B. Xanh biếc, vàng hoa hiên, hồng

C. Vàng hoa hiên, hồng

D. Vàng hoa hiên, tím biếc, hồng

Câu 4. Chú niềng niễng, chú gọng vó, chú nhện nước thèm muốn điều gì ?

Thứ …. ngày …. tháng …. năm 20 PHIẾU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( SỐ 3) Họ và tên: …………………… Lớp 3A… Năm học 2021 – 2022 Môn: Tiếng Việt Lớp 3

A. Chúng thèm muốn bao nhiêu màu sắc rực rỡ của cá đuôi cờ.

B. Chúng muốn thoát khỏi mảng bùn lầy lội.

C. Chúng thèm được cười khoái chí vì ai cũng nhìn mình.

D. Chúng thèm muốn được đến vùng khác.

Câu 5. Cá đuôi cờ có lợi ích như thế nào ?

A. Cá đuôi cờ chuyên kiếm mồi ven đầm nước, bờ ruộng, bờ ao.

B. Cá đuôi cờ làm đẹp cho đầm nước, bờ ruộng, bờ ao.

C. Cá đuôi cờ ăn con bọ gậy, con lăng quăng làm sạch nước, làm cho vùng trời không có muỗi.

D. Cá đuôi cờ ăn con nhện nước, con lăng quăng làm sạch nước ao.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng các sự vật được so sánh với nhau trong câu văn sau:

Đằng xa, những tua đuôi lộng lẫy dựng cao như đám cờ đuôi nheo năm màu.

A. Những tua đuôi – đám cờ đuôi nheo

B. Những tua đuôi lộng lẫy – năm màu

C. Lộng lẫy – cờ đuôi nheo

D. Lộng lẫy – đuôi nheo năm màu

Câu 7. Dòng nào nêu đúng các từ chỉ sự vật trong câu văn sau:

Cá đuôi cờ ăn con bọ gậy, con lăng quăng làm cho nước ao trong veo.

A. Cá đuôi cờ, con bọ gậy, con lăng quăng, ăn

B. Cá đuôi cờ, con bọ gậy, con lăng quăng, nước ao

C. Cá đuôi cờ, con lăng quăng, nước ao, trong veo

D. Con bọ gậy, con lăng quăng, nước ao, trong veo

Câu 8. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? trong câu "Đôi vây mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng.” là:

A. Mềm mại như hai chiếc quạt

B. Hai chiếc quạt màu hồng

C. Mềm mại như hai chiếc quạt màu hồng

D. Như hai chiếc quạt màu hồng

Câu 9. Điền vào chỗ chấm ch hay tr ?

- gà ……ống - lời …….úc - …….ao đổi - con …….áu

Câu 10. Đặt một câu có hình ảnh so sánh để nói về một con vật sống dưới nước.

……………………………………………………………………………………………

 

Thứ ngày tháng 10 năm 2021 PHIẾU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Số 4) Họ và tên: …………………… Lớp 3A… Năm học 2021 – 2022 Môn Toán

 

Phần I. Trắc nghiệm:

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:

Bài 1: Số gồm 7 đơn vị, 2 chục và 5 trăm viết là:

A. 257 B. 275 C. 527 D. 572

Bài 2: Số liền sau số 358 là:

A. 357 B. 359 C. 360 D. 370

Bài 3: Kết quả của phép tính 234 + 345 là:

A. 568 B. 569 C. 579 D. 580

Bài 4: Con vịt cân nặng khoảng 3…

A. kg B. g C. m D. cm

Bài 5: Cho các số: 768, 806, 546, 927. Số lớn nhất là:

A. 768 B. 806 C. 546 D. 927

Bài 6: Đồng hồ dưới đây chỉ mấy giờ?

 

 

 

 

A. 7 giờ 3 phút B. 7 giờ 15 phút C. 8 giờ D. 8 giờ 15 phút

Bài 7: của 24 kg là bao nhiêu?

A. 4kg B. 5kg C. 6kg D. 7kg

Bài 8: Cho dãy số: 16; 22; … ; 34 ; 40. Số cần điền vào chỗ chấm là:

A. 25 B. 27 C. 28 D. 30

Bài 9: Kết quả của dãy tính 135g - 25g x 3 là:

A. 40g B. 50g C. 60g D. 70g

Bài 10: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 54 : 6 - 3 ….. 10.

A. > B. < C. = D. Không so sánh được

Bài 11: Điền số thích hợp điền vào chỗ chấm: 1m2cm = … cm.

A. 12 B. 21 C. 120 D. 102

Bài 12: Cho y : 4 = 12, giá trị của y là:

A. 3 B. 8 C. 46 D. 48

Bài 13: Trong phép chia có số chia là 4, số dư lớn nhất là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 14: Có 8 gói kẹo, mỗi gói có 15 cái kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái kẹo?

A. 23 cái kẹo B. 7 cái kẹo C. 80 cái kẹo D. 120 cái kẹo

Bài 15: Trong một chuồng vịt, người ta đếm được 10 con vịt. Hỏi có tất cả bao nhiêu chân vịt?

A. 10 chân vịt B. 20 chân vịt C. 30 chân vịt D. 40 chân vịt

Phần II. Tự luận:

Bài 1 : Viết phép tính rồi tính theo mẫu :

M: a) Gấp 5 quyển vở lên 3 lần được : 5 x 3 = 15 (quyển vở )

b) Gấp 6 kg lên 4 lần được :………………………………………………………

c) Gấp 15m lên 6 lần được : ………………………………………………………

d) Gấp 13 l lên 7 lần được : ………………………………………………………

Bài 2 : Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm :

7 x 4 …….7 x 3 7 x 4 ……..7 x 3 + 7 7 x 6 ……7 x 7

7 x 8 …….6 x 9 7 x 5 ……...5 x 7 7 x 3 ……7 x 2 + 8

Bài 3: Đặt tính rồi tính:

12: 4 36 : 6 48 : 6 45 : 5 32 : 4

……………. ……………. ……………. ……………. …………….

……………. ……………. ……………. ……………. …………….

……………. ……………. ……………. ……………. …………….

Bài 4 : Bao thứ nhất đựng 12 kg gạo, bao thứ hai đựng gấp 7 lần số gạo ở bao thứ nhất. Hỏi cả hai bao đựng tất cả bao nhiêu kg gạo ?

Tóm tắt

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Bài giải

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Bài 5: Lớp 1A học có 28 học sinh. Lớp 3B có số học sinh gấp 2 lần số học sinh lớp 1A. Hỏi lớp 3B có bao nhiêu học sinh?

Tóm tắt

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Bài giải

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 6 : Một đội công nhân làm một đoạn đường hết 49 ngày. Hỏi đội công nhân làm đoạn đường đó hết bao nhiêu tuần lễ?

Tóm tắt

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Bài giải

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………

8
22 tháng 10 2021

ai làm được dài thế tự làm đi

22 tháng 10 2021

ui,em tự làm đi em,cacs anh chị không làm được dài thế đâu,lần sau gửi câu hỏi ngắn thui em nhé

~HT~

22 tháng 10 2021

b.cùng là rộng lớn

còn lại mk chịu

22 tháng 10 2021

giúp mn nhé

22 tháng 10 2021

Từ tài khoản nhà bạn

26 tháng 10 2021

có làm mới có ăn

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:     “Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

     “Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.

Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.

Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.

Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.”                                                                 

  (Theo Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1, trang 61,62- NXB Giáo dục - 1989)

 

Câu 1.

a. Kể tên những nhân vật có trong đoạn trích?

b. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của các nhân vật?

Câu 2.

aChỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên?

b. Xác định ngôi kể của đoạn trích?

Câu 3.

a. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được.

b. Đặt một câu với một trạng ngữ chỉ nơi chốn.

Câu 4. Câu: Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về” là lời của ai? Mục đích của câu nói này là gì?

Câu 5. Viết đoạn văn ngắn (15 DÒNG) kể lại một đoạn trong một truyện cổ tích mà em thích

1
22 tháng 10 2021

Câu 1 :Đoạn văn trên trích trong truyện Thạch Sanh,

              -Phương pháp biểu đạt tự sự.

   Câu 2 Những chi tiết thần kì :

-Trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.

-Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.  

    (Trong thực tế không có loài nào có phép lạ,mà phải lập miếu thờ =>chi tiết thần kì)

  Câu 3

Lí Thông: Kẻ gian dối, lừa gạc người khác,lợi dụng lòng tin của người khác...

Thạch Sanh: Thật thà,tốt bụng,nhân ái....

   Câu 4

Văn bản đã giúp em hiểu :

Phải sống thật chân thật,nhân ái.

                    Ở hiền gặp lành

Ta là sứ giả của nước Đại Việt. Suốt mấy năm nay, ta phụng sự cho nhà vua - một người hết lòng yêu nước, thương dân. Đặc biệt, nhà vua hết sức tin dùng và quý mến người tài. Vì thế, lần này người đã phái ta đi đến các ngôi làng tìm kiếm người tài về giúp ngài cai trị đất nước.

Một ngày, khi đi qua ngôi làng nọ, ta nhìn thấy có hai cha con đang cùng nhau cày ruộng. Thế là, ta nảy lên sự tò mò, thử đặt một câu hỏi:

- Này, lão kia! Trâu của lão một ngày cày được mấy đường?

Tuy nhiên, thật bất ngờ khi người trả lời ta lại là người con chứ không phải người cha:

- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi một ngày cày được mấy đường.

Nghe cậu bé hỏi ngược lại như thế, ta nhận ra ngay cậu chính là nhân tài mà mình luôn tìm kiếm. Thế là, ta vội thúc ngựa về bẩm tấu cho nhà vua. Biết được câu chuyện nhà vua mừng lắm, nhưng để chắc chắn hơn, ngài quyết định sẽ thử cậu bé thêm lần nữa. Ngài ban cho làng cậu bé ba con trâu đực và ba thúng gạo nếp, yêu cầu một năm sau phải nộp lên chín con trâu. Trước lời đố đó, ta vô cùng thấp thỏm, không biết cậu bé sẽ trả lời thế nào. Một thời gian sau, khi ta đang cùng nhà vua bàn việc trong thư phòng, thì nghe tiếng khóc ầm ĩ ở trước cửa cung. Thấy lạ, nhà vua cho mời vào. Ta nhận ra ngay đó chính là cậu bé thông minh đó. Cậu ta khóc lóc đòi nhà vua bảo bố sinh em cho mình. Trước lời đề nghị vô lý đó, nhà vua vô cùng khó xử. Đúng lúc ấy, cậu bé hỏi ngược lại nhà vua, sao lại bắt làng cậu chăm cho ba con trâu đực đẻ ra chín con trâu con. Nghe thế, nhà vua liền nhận ra mình đã bị bẫy ngược rồi. Nhà vua vừa lòng lắm.

Nhưng để cho cả triều đình cùng tin tài của cậu, người cho thử tài lần thứ ba. Ngài sai ta đem một con chim sẻ nhỏ đến, yêu cầu cậu bé làm thành ba mâm cỗ. Ngay lập tức, cậu bé bảo ta đem về cho vua một cây kim, nhắn rằng. nhờ ngài mài kim thành một con dao thật sắc để mổ thịt chim. Lần này, ai cũng tâm phục khẩu phục.

Một hôm nọ, sứ giả của nước láng giềng sang chơi, mang theo một câu đố vô cùng khó. Biết đây là ý muốn thăm dò xem nước ta có người tài không của họ, nhà vua vô cùng tức giận. Đúng lúc mọi người đang vò đầu bứt tai để suy nghĩ, ta nhớ ngay đến cậu bé thông minh kia. Được sự đồng ý của nhà vua, ta đem câu đố đến chỗ cậu. Nào ngờ, trước câu hỏi cả triều đình đều bó tay ấy, cậu vừa nghe đã giải được ngay. Không những thế, còn đọc đáp án thành bài đồng dao:

“ Tang tình tang ! Tính tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ kiến mừng kiến sang…”

Nhờ trí thông minh của cậu bé, mà triều đình ta giải được câu đố khó. Khiến sứ giả phải e dè. Sau sự kiện lần đó, cậu bé được phong làm trạng nguyên trẻ tuổi nhất. Còn ta, được nhà vua thưởng hậu hĩnh vì đã tìm được người tài cho đất nước.

22 tháng 10 2021

 Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.