Chứng minh rằng với mỗi số nguyên a thì biểu thức sau luôn nhận giá trị là một số nguyên.
\(D=\sqrt{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kẻ BA giao với DC tại S
c minh AB=AS
IC=IK,KH=HC
IH vuông góc với CK
suy ra diện tích tam giác
BIK=1/2 KI.BK=1/4BK.CK
CHD=1/2HI.CK=1/4BK>CK
là chuyền đặc điểm của thế hệ trước cho thế hệ sau
vd bố và con có một đôi tai (cái mũi )rất giống nhau
Cho \(\Delta ABC\)cân tại A và \(\widehat{BAC}=36^o\). Chứng minh rằng \(\frac{BA}{BC}\)là số vô tỉ.
Em nghĩ đề là \(BC\ge\frac{AB+AC}{\sqrt{2}}\)
Theo định lí Pythagoras và BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel:
\(BC^2=AB^2+AC^2\ge\frac{\left(AB+AC\right)^2}{2}\)
\(\Rightarrow BC\ge\frac{AB+AC}{\sqrt{2}}\)
Đẳng thức xảy ra khi AB = AC hay tam giác ABC vuông cân tại A.
P/s: Is that true?
tth_new cảm ơn bạn vì đã giúp mình giải bài này nhưng đề mình đưa ra là đúng ạ!
Nhìn cái D cồng kềnh thế thôi chứ key vô cùng EZ.
\(D=\sqrt{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36}\)
\(=\sqrt{\left[a\left(a+6\right)\right]\left[\left(a+1\right)\left(a+5\right)\right]\left[\left(a+2\right)\left(a+4\right)\right]+36}\)
\(=\sqrt{\left(a^2+6a\right)\left(a^2+6a+5\right)\left(a^2+6a+8\right)+36}\)
Đặt \(a^2+6a=x\)
Ta có:
\(D=\sqrt{x\left(x+5\right)\left(x+8\right)+36}=\sqrt{x^3+13x^2+40x+36}\)
\(=\sqrt{\left(x+9\right)\left(x+2\right)^2}\)
Thay \(x=a^2+6a\) ta có:
\(D=\sqrt{\left(a^2+6a+9\right)\left(a^2+6a+2\right)^2}=\sqrt{\left(a+3\right)^2\left(a+6a+2\right)^2}=\left(a+3\right)\left(a+6a+2\right)\)
là số nguyên vs a nguyên khác 0 nha !