)Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông . Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 5cm, 12cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khoảng cách từ nhà Bình đến trường là x (km) , ( x > 0)
Thời gian Bình đi từ nhà đến trường là: x /15 (giờ)
Thời gian Bình đi từ trường về nhà là: x /12(giờ)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 6 phút = 1/10 (giờ)
Ta có PT: x /12 – x /15 = 1/10
<=> 5x – 4x = 6
<=> x = 6
Vậy nhà Bình cách trường 6km
hok tốt ^^
Cách giải
a, 2x - x (3x + 1 ) < 15 - 3x(x + 2)
<=> 2x - 3x2 - x < 15 - 3x2 - 6x
<=> 7x < 15
<=> x < 15/7 Vậy Tập nghiệm của BPT là : { x / x < 15/7 }
b , BPT <=> 2(1 - 2x ) - 16 < 1 - 5x + 8x
<=> -7x < 15
<=> x > -15/7 Vậy tập nghiệm của BPT là : { x / x > -15/7 }
a) 2x-x(3x+1) < 15-3x(x+2)
<=> 2x-3x2-x < 15-3x2-6x
<=> 2x-3x2-x+3x2+6x < 15
<=> 7x < 15
<=> x < 15/7
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x < 15/7
b) \(\frac{1-2x}{4}-2\le\frac{1-5x}{8}+x\)
Quy đồng mẫu ta được :
\(\frac{2-4x}{8}-\frac{16}{8}\le\frac{1-5x}{8}+\frac{8x}{8}\)
Khử mẫu
=> \(2-4x-16\le1-5x+8x\)
<=> \(-4x+5x-8x\le1-2+16\)
<=> \(-7x\le15\)
<=> \(x\ge-\frac{15}{7}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x\ge-\frac{15}{7}\)
5x(x-1)(2x+3) - 10x(x2-4x+5) - (x-1)(x-4)
= (5x2-5x)(2x+3)-10x3+10x2-50x -( x2-5x+4 )
= 10x3+5x2-15x-10x3+40x2-50x-x2+5x-4
= 44x2-60x-4
Thế x=3/2 ta được :
44.(3/2)2-60.3/2-4 = 99-90-4 = 5
Vậy giá trị của biểu thức = 5 khi x=3/2
a) Áp dụng tính chất tia phân giác
=> \(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)
Áp dụng định lí Pytago => \(BC=10\)=> \(DB+DC=10\)
=> \(DB=\frac{30}{7};BC=10\)
b) Đây là 1 HTL (Đi thi ko cần phải chứng minh) (\(AH^2=HB.HC\))
c) Tam giác EBD đồng dạng tam giác ABC (gg) khi có chung góc B và BED=BAC=90 (gt)
=> \(\frac{EB}{BD}=\frac{AB}{BC}\)
=> \(EB.BC=BD.AB\)(ĐPCM)
d) Áp dụng HTL: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
Thay AB=6; AC=8 vào:
=> \(\frac{1}{AH^2}=\frac{25}{576}\)
=> \(AH=\frac{24}{5}\)
Ta tiếp tục áp dụng HTL: \(BH.BC=AB^2\)
Thay AB=6; BC=10 (CMT) vào ta được:
=> \(BH=\frac{36}{10}\)
Có: \(BD=\frac{30}{7}\)(CMT) => \(HD=\frac{24}{35}\)
=> Diện tích tam giác AHD = \(\frac{AH.HD}{2}=\frac{24}{35}.\frac{5}{24}:2=\frac{1}{14}\)
Vậy diện tích tam giác AHD = \(\frac{1}{14}\)(cm^2)
Lần sau bạn ghi đúng lớp với ạ!
1/ Đặt: \(\sqrt[3]{x+1}=a;\sqrt[3]{x+3}=b\Rightarrow\sqrt[3]{x+2}=\sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}\)
Thay vào ta có: \(a+b+\sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}=0\)
<=> \(a+b=-\sqrt[3]{\frac{a^3+b^3}{2}}\)
<=> \(a^3+b^3+3a^2b+3ab^2=-\frac{a^3+b^3}{2}\)
<=> \(a^3+b^3+2a^2b+2ab^2=0\)
<=> \(\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+2ab\left(a+b\right)=0\)
<=> \(\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}a+b=0\\a^2+ab+b^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-b\\\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}=0\end{cases}}\)
Với a = -b ta có: \(\sqrt[3]{x+1}=-\sqrt[3]{x+3}\)
<=> x + 1 = - x - 3 <=> 2x = - 4 <=> x = - 2
Với \(\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a+\frac{b}{2}\right)^2=b^2=0\)
<=> a = b = 0 <=> \(\sqrt[3]{x+1}=\sqrt[3]{x+3}=0\) vô lí
Vậy x = -2 là nghiệm
Lần sau ghi đúng lớp!
Ta có: \(\left(ax+b\right)^3+\left(bx+a\right)^3=\left(ax+b+bx+a\right)^3-3\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(ax+b+bx+a\right)\)
\(=\left[\left(a+b\right)\left(x+1\right)\right]^3-3\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(a+b\right)\left(x+1\right)\)
Phương trình ban đầu :
<=> \(\left[\left(a+b\right)\left(x+1\right)\right]^3-3\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(a+b\right)\left(x+1\right)=\left(a+b\right)^3\left(x+1\right)^3\)
<=> \(\left(ax+b\right)\left(bx+a\right)\left(a+b\right)\left(x+1\right)=0\)(1)
TH1) Với a = 0; (1) <=> \(b\left(bx\right)b\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow b^3x\left(x+1\right)=0\) (2)
TH2: Với a khác 0
=> phương trình ban đầu có 2 nghiệm x = 0 hoặc x = -1
<=> x = -b/a hoặc x = -a/b hoặc x = - 1
=> Phương trình ban đầu có 3 nghiệm
Kết luận:...
Đặt \(A=\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}\), ta có :
\(A=\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+2n-1+4}{2n-1}==n+1+\frac{4}{2n-1}\)
Vì A nguyên nên \(\frac{4}{2n-1}\in Z\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
Vì n nguyên
\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
Để \(\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}\in Z\)
=> \(2n^2+3n+3⋮2n-1\)
=> \(4n^2+6n+6⋮\left(2n-1\right)\)
=> \(\left(4n^2-1\right)+\left(6n-3\right)+10⋮\left(2n-1\right)\)
Do \(4n^2-1=\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right);6n-3=3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)
=> \(10⋮\left(2n-1\right)\)
=> 2n-1 là ước của 10 \(\in\pm1;2;5;10\)và do 2n-1 là số lẻ => 2n-1 \(\in\pm1;5\)
=> n = ......
Với a; b ; c khác 0
Ta có:
\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x^2}{ax}=\frac{y^2}{by}=\frac{z^2}{cz}=\frac{ax}{a^2}=\frac{by}{b^2}=\frac{cz}{c^2}\)(1)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x^2}{ax}=\frac{y^2}{by}=\frac{z^2}{cz}=\frac{x^2+y^2+z^2}{ax+by+cz}\)(2)
\(\frac{ax}{a^2}=\frac{by}{b^2}=\frac{cz}{c^2}=\frac{ax+by+cz}{a^2+b^2+c^2}\)(3)
Từ (1) ; (2) ; (3)
=> \(\frac{ax+by+cz}{a^2+b^2+c^2}\)\(=\frac{x^2+y^2+z^2}{ax+by+cz}\)
=> \(\left(ax+by+cz\right)^2=\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
Do: \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\) => \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b};\frac{y}{b}=\frac{z}{c};\frac{z}{c}=\frac{x}{a}\)
<=> \(ay=bx;bz=cy;az=cx\)
<=> \(\left(ay-bx\right)=0;bz-cy=0;az-cx=0\)
<=> \(\left(ay-bx\right)^2+\left(yc-bz\right)^2+\left(az-cx\right)^2=0\)
<=> \(a^2y^2+b^2x^2+y^2c^2+b^2z^2+a^2z^2+c^2x^2=2abxy+2bcyz+2cazx\)
<=> \(a^2y^2+b^2x^2+y^2c^2+b^2z^2+a^2z^2+c^2x^2+a^2x^2+b^2y^2+c^2z^2=a^2x^2+b^2y^2+c^2z^2+2abxy+2bcyz+2cazx\)<=> \(\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)=\left(ax+by+cz\right)^2\)
=> Ta có ĐPCM
Bg
Bg
Ta có: x chia 7 dư 2, y chia 7 dư 5. (x, y thuộc Z)
=> x = 7a + 2 và y = 7b + 5 (a, b thuộc Z)
=> xy = (7a + 2)(7b - 5)
=> xy = 7b(7a + 2) - 5(7a + 2)
Vì 7b(7a + 2) \(⋮\)7
Nên ta xét 5(7a + 2):
5(7a + 2) = 5.7a + 5.2
= 35a + 10
Mà 35a \(⋮\)7
=> 35a + 10 chia 7 dư 10
=> xy chia 7 dư 10
x chia 7 dư 2 => x có dạng 7k + 2 ( k thuộc Z )
y chia 7 dư 5 => y có dạng 7k + 5 ( k thuộc Z )
xy = ( 7k + 2 )( 7k + 5 ) = 49k2 + 49k + 10 = 49k2 + 49k + 7 + 3
=> xy chia 7 dư 3
Không chắc nhớ
+ Tính cạnh huyền của đáy :√5^2 + 12^2 = 13 (cm)
+ Diện tích xung quanh của lăng trụ : ( 5 + 12 + 13 ). 8 = 240(cm2)
+ Diện tích một đáy : (5.12):2 = 30(cm2)
+ Thể tích lăng trụ : 30.8 = 240(cm3)
Hok tốt
Vì đáy là tam giác vuông nên độ dài cạnh huyền của đáy là: \(\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{169}=13\)
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đấy là: (5+12+13) .8 = 240 (cm2 )
Thể tích của hình lăng trụ đứng đấy là: \(\frac{1}{2}.5+12.10=122,5\)