Bài 2 : Tìm các giá trị nguyên của n để hai biểu thức A và biểu thức B đồng thời chia hết cho biểu thức C biết :
a, A = x^6 y^2n-6 , B = 2x^3n y^18-2n và C = x^2 y^4
b, B = 20x^n y^2n+3 z^2 , B = 21x^6 y^3-n t và C = 22x^n-1 y^2
Giúp mình với ạ mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bảng xét dấu:
x 3x-9 2x+4 Tích -2 3 - - 0 + 0 - + + 0 0 + - +
\(\Rightarrow\left(3x-9\right)\left(2x+4\right)< 0\Leftrightarrow-2< x< 3\)
a) ( 2x + 4 )( 3x - 9 ) < 0
Xét hai trường hợp :
1/ \(\hept{\begin{cases}2x+4< 0\\3x-9>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x< -4\\3x>9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\)( loại )
2/ \(\hept{\begin{cases}2x+4>0\\3x-9< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>-4\\3x< 9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}}\Rightarrow-2< x< 3\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là -2 < x < 3
b) \(\frac{x^2+5}{x-5}>0\)
Rõ ràng \(x^2+5>0\forall x\)
=> Để \(\frac{x^2+5}{x-5}>0\)
=> x - 5 > 0
=> x > 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x > 5
c) x2 - 15x + 50 \(\ge\)0
<=> x2 - 5x - 10x + 50 \(\ge\)0
<=> x( x - 5 ) - 10( x - 5 ) \(\ge\)0
<=> ( x - 10 )( x - 5 ) \(\ge\)0
Xét 2 trường hợp
1/ \(\hept{\begin{cases}x-10\ge0\\x-5\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge10\\x\ge5\end{cases}}\Rightarrow x\ge10\)
2/ \(\hept{\begin{cases}x-10\le0\\x-5\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le10\\x\le5\end{cases}}\Rightarrow x\le5\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(x\le5\)hoặc \(x\ge10\)
d) x2 - 6x + 15 > 0
<=> x2 - 6x + 9 + 6 > 0
<=> ( x - 3 )2 + 6 > 0 ( đúng với mọi x )
Vậy bất phương trình có vô số nghiệm
a, \(5\left(2x-1\right)^2+4\left(x-1\right)\left(x+3\right)-2\left(5-3x\right)^2\)
\(=20x^2-20x+5+4x^2+12x-4x-12-50+60x-18x^2\)
\(=6x^2+48x-57\)
b, \(\left(9x-1\right)^2+\left(1-5x\right)^2+2\left(9x-1\right)\left(1-5x\right)\)
\(=81x^2-18x+1+1-10x+25x^2+18x-90x^2-2+10x\)
\(=16x^2\)
c;d;e;f tự làm, đầu I giữ lấy còn trường tồn:)
\(5\left(2x-1\right)^2+4\left(x-1\right)\left(x+3\right)-2\left(5-3x\right)^2\)
\(=5\left(4x^2-4x+1\right)+4\left(x^2+2x-3\right)-2\left(25-30x+9x^2\right)\)
\(=20x^2-20x+5+4x^2+8x-12-50+60x-18x^2\)
\(=\left(20x^2+4x^2-18x^2\right)+\left(60x+8x-20x\right)+\left(5-12-50\right)\)
\(=6x^2+48x-57\)
a)
\(=\frac{8^3}{\left(-8\right)^{-5}}=\frac{8^3}{-\frac{1}{8^5}}=8^3.-\left(8\right)^5=-8^8\)
b)
\(=\frac{15x^2y^2}{5xy^2}=3x\)
\(a,\left(2x^3-27x^2+115x-150\right)\left(x-5\right)\)
\(=x\left(2x^3-27x^2+115-150\right)-5\left(2x^3-27x^2+115-150\right)\)
\(=2x^4-27x^3+115x-150x-10x^3+135x^2-575+750\)
\(=2x^4-37x^3+135x^2-35x+175\)
a) \(\left(2x-3\right)^2-\left(2x+5\right)^2=10\)
\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9-4x^2-20x-25-10=0\)
\(\Leftrightarrow-32x-26=0\)
\(\Leftrightarrow-32x=26\)
\(\Rightarrow x=-\frac{13}{16}\)
b) \(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2+8\left(x-1\right)\left(x+1\right)=11\)
\(\Leftrightarrow4x^2+8x+4+4x^2-4x+1+8x^2-8=0\)
\(\Leftrightarrow16x^2+4x-3=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(4x^2+x+\frac{1}{16}\right)-\frac{13}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+\frac{1}{4}\right)\right]^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(4x+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x+\frac{1-\sqrt{13}}{2}=0\\4x+\frac{1+\sqrt{13}}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-1}{8}\\x=\frac{-1-\sqrt{13}}{8}\end{cases}}\)
c) \(\left(x+5\right)^2=45+x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-x^2-45=0\)
\(\Leftrightarrow10x-20=0\)
\(\Leftrightarrow10x=20\)
\(\Rightarrow x=2\)
d) \(\left(2x-3\right)^2-\left(2x-1\right)^2=-3\)
\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9-4x^2+4x-1+3=0\)
\(\Leftrightarrow-8x+11=0\)
\(\Leftrightarrow-8x=-11\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{8}\)
e) \(\left(x-1\right)^2-\left(5x-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1-5x+3\right)\left(x-1+5x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-4x+2\right)\left(6x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-4x+2=0\\6x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Hình Tự Vẽ
Xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta ADB\)có :\(\widehat{A}\)chung :\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\)\(\Rightarrow\)\(\Delta AEC\)\(\approx\)\(\Delta ADB\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)
Xét \(\Delta HDC\)và \(\Delta HEB\)có : \(\widehat{D}\)=\(\widehat{C}\); \(\widehat{HCD}\)=\(\widehat{HBE}\)\(\Rightarrow\)\(\Delta HDC\)\(\approx\)\(\Delta HEB\)\(\Rightarrow\)\(\frac{HB}{HC}\)= \(\frac{HE}{HD}\)\(\Rightarrow\)HB.HD=HC.HE
a) Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:
Chung DAB; 2 góc vuông ADB=AEC=90 độ (có 2 đường cao BD, CE lần lượt hạ từ B; C xuống)
=> Đồng dạng theo TH gg
b; c) Có: BEC=BDC=90 độ
=> Tứ giác BCDE nội tiếp
=> góc HDE= góc ECB (tính chất)
=> tam giác HDE đồng dạng tam giác HCB (gg)
=> \(\frac{HD}{HE}=\frac{HC}{HB}\)
=> \(HD.HB=HC.HE\)(ĐPCM)
d) Xét tứ giác ADHE có: góc ADH=góc AEH=90 độ
=> góc ADH + góc AEH=90+90=180 độ
=> Tứ giác ADHE nội tiếp
=> góc AHD=góc AED (tính chất) (*)
Có tứ giác BCDE nội tiếp (cmt) => góc AED=góc ACB (tính chất) (**)
Từ (*) và (**) => góc ACB=góc AHD.
=> Tam giác DHA đồng dạng tam giác DCB (gg) khi có \(\hept{\begin{cases}ACB=AHD\left(cmt\right)\\ADH=BCD=90\end{cases}}\)
=> \(\frac{DH}{DA}=\frac{DC}{DB}\)
=> \(DH.DB=DA.DC\)(ĐPCM)
e) Đề bài sai nhé (CM đồng dạng chứ ko phải là CM bằng nhau)
Có: góc AED=góc ACB (cmt)
Và có chung góc DAE
=> Tam giác ADE đồng dạng tam giác ACB (gg)
=> ĐPCM