Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!
Chinh phục Đấu trường Tri thức OLM hoàn toàn mới, xem ngay!
Bộ đề ôn tập kiểm tra cuối kỳ II bứt tốc điểm 10, xem ngay!!!
Livestream ôn tập cuối kỳ II "Vượt vũ môn, ôn điểm 10" miễn phí, xem ngay!
Tham gia Khóa học hè 2024 trên OLM ngay tại đây!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rút gọn đa thức đơn giản chứa căn
\(2\sqrt{32}-5\sqrt{27}-4\sqrt{8}+3\sqrt{75}\)
cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A và D ) có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại O , AB=4cm , CD=9cm.
a) CMR : tam giác AOB đồng dạng với tam giác ADB
b) Tính độ dài AD
c) CM : tam giác AOB đồng dạng với tam giác COD
d) Tính tỉ số diện tích của tam giác AOB và COD
Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A (AB<AC), AB = 6cm, AC = 8cm, vẽ đường cao AH. Từ H vẽ HE và HD lần lượt vuông góc với AB và AC. Từ B vẽ đường thẳng song song với AH cắt AC tại G. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Vẽ trung tuyến AM của \(\Delta ABC\)cắt ED tại I. C/m: \(\sqrt[3]{BE^2}\)+ \(\sqrt[3]{CD^2}\)= \(\sqrt[3]{BC^2}\).
3+ √18 +√ (3+√18)
Cho \(\hept{\begin{cases}a_1>a_2>...>a_n>0\\1\le k\in Z\end{cases}}\)
CMR : \(a_1+\frac{1}{a_n\left(a_1-a_2\right)^k\left(a_2-a_3\right)^k...\left(a_{n-1}-a_n\right)^k}\ge\frac{\left(n-1\right)k+2}{\sqrt[\left(n-1\right)k+2]{k^{\left(n-1\right)k}}}\)
1.Tìm số tự nhiên n>1 nhỏ nhất để cho (n+1)(2n+1) ⋮ 6 và thương là một số chính phương
2.Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho \(n^4+n^3+1\) là số chính phương
3.Cmr nếu các số nguyên a,b,c thỏa mãn \(b^2-4ac\) và \(b^2+4ac\) đồng thời là các số chình phương thì abc ⋮ 30
cmr các đẳng thức :
1/\(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{20}-\sqrt[3]{25}=3\sqrt{\sqrt[3]{5}-\sqrt[3]{4}}\)
2/\(\frac{\sqrt[4]{5}+1}{\sqrt[4]{5}-1}=\sqrt[4]{\frac{3+2\sqrt[4]{5}}{3-2\sqrt[4]{5}}}\)
3/\(\sqrt[3]{\sqrt[3]{2}-1}=\sqrt[3]{\frac{1}{9}}-\sqrt[3]{\frac{2}{9}}+\sqrt[3]{\frac{4}{9}}\)
giúp mik vs mik cần gấp lắm
Cho hcn ABCD, kẻ AH vuông góc với đường chéo BD.
a. Chứng minh BC2=DH.DB.
b. Gọi S là trung điểm của BH, R là trung điểm của AH. Chứng minh SH.BD=SR.DC.
c.Gọi T là trung điểm của DC. Chứng minh tứ giác DRST là hình bình hành.
d. Tính số đo góc AST.
so sánh a và \(\sqrt{a}\)
c/m r :trong tam giac luôn có:
60 độ <(a.A + b.B + c.C) / ( a+b+c ) <90 độ