K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Cộng vế  theo vế ta có:

(x+y)^3=-27

=> x+y=-3 (1)

Trừ vế theo vế ta lại có:

(x-y)^3=343

=> x-y=7 (2)

Cộng các vế theo vế của (1) và (2) ,suy ra:

2*x=4

=> x=2

x=2 => y=-5

Vậy x=2;y=5

22 tháng 12 2019

Lớp 8 làm đấy

21 tháng 12 2019

HELLO MỌI NGƯỜI

AHIHI

Nếu hai đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó hai đường tròn sẽ đi qua ít nhất ba điểm chung.Mà qua 3 điểm phân biệt thì chỉ xác định được duy nhất 1 đường tròn nên 2 đường tròn này không thể phân biệt

Cho hình bình hành ABCD,A nhỏ hơn 90 độ,Đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD cắt AC ở E,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

ta có BAC^=DCA^(ABCD là hbh")nên AB//CD(*)
xét đg tròn (O)có EBD^=ECD^(cùng chắn cug ED)=>ECD^=ACD^(E thc AD)(**)
từ (*)(**)=>BAC^=EBD^ hay BAE^+EBD^
xét BAE^laf góc nt chắn cug BE của (O')nên BAE^=1/2SĐ BC
=>EBD^=1/2sđBE
=>đfcm

21 tháng 12 2019

\(\frac{a}{1+b^2}=\frac{a\left(1+b^2\right)-ab^2}{1+b^2}=a-\frac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2b}=a-\frac{ab}{2}\)

Tương tự:

\(\frac{b}{1+c^2}\ge b-\frac{bc}{2};\frac{c}{1+a^2}\ge c-\frac{ca}{2}\)

Cộng lại:

\(\frac{a}{1+b^2}+\frac{b}{1+c^2}+\frac{c}{1+a^2}\ge a+b+c-\frac{ab}{2}-\frac{bc}{2}-\frac{ca}{2}\)

\(\Rightarrow VT\ge a+b+c\)

Mặt khác:

\(\frac{9}{a+b+c}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le3\Rightarrow9\le3\left(a+b+c\right)\Rightarrow a+b+c\ge3\)

Khi đó:

\(VT\ge a+b+c\ge3\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra tại \(a=b=c=1\)

15 tháng 4 2020

????????

C,         Ta có : B = \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)   Nên pt tương đương :    \(\sqrt{x}+2\sqrt{x}=x-\sqrt{7\left(x-2\right)}+7\)

                                                                              \(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=x-\sqrt{7\left(x-2\right)}+7\)

                                                                              \(\Leftrightarrow6\sqrt{x}=2x-2\sqrt{7\left(x-2\right)}+14\)

                                                                              \(\Leftrightarrow6\sqrt{x}-x-9=x-2-2\sqrt{7\left(x-2\right)}+7\)   

                                                                               \(\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}-3\right)^2=\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{7}\right)^2\)

              Vì :       \(VT\le0\)và    \(VP\ge0\)

=>   PT có nghiệm khi  \(VT=VP=0\)

=>    \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-3=0\\\sqrt{x-2}-\sqrt{7}=0\end{cases}\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)}\)

Vậy...................

Bài 3: 2b,      Để PT (*) có 2 nghiệm phân biệt thì :       \(\Delta>0\)  hay   \(\left(-20\right)^2>4\left(m+5\right)\Leftrightarrow m< 95\)

                    Có :   \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=20\\x_1.x_2=m+5< 100\end{cases}}\) Với x1 và x2 là No của PT (*)

Mà x1 và x2  là các số nguyên tố    =>  Dễ dàng tìm được   ( x1;x2 )  =  ( 17;3 ) ; ( 13; 7 )

       + Với    ( x1 ; x2 )  =  ( 17; 3 )  thì m = 46   (t/m)

       + Với    ( x1 ; x2 ) = ( 13; 7 ) thì m = 86   (t/m)

    Vậy với m = 46 hoặc m = 86 thì PT có 2 No phân biệt là SNT