Lớp học của em hình hộp chữ nhật có chiều dài 6,5m,chiều rộng 4,8m và chiều cao 3,2m.Người ta quét sơn bên trong các bức tường và trần căn phòng.Tính diện tích phần quét sơn,biết rằng diện tích các cửa là 6,8m2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Gọi ba phần được chia lần lượt là a,b,c
a,b,c tỉ lệ nghịch với 3;4;5 nên 3a=4b=5c
=>\(\dfrac{3a}{60}=\dfrac{4b}{60}=\dfrac{5c}{60}\)
=>\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}\)
Tổng của ba số là 470 nên a+b+c=470
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{20+15+12}=\dfrac{470}{47}=10\)
=>\(a=20\cdot10=200;b=15\cdot10=150;c=12\cdot10=120\)
Vậy: Ba phần được chia là 200;150;120
b:
Gọi ba phần được chia lần lượt là a,b,c
a,b,c tỉ lệ nghịch với 4;5;6 nên 4a=5b=6c
=>\(\dfrac{4a}{60}=\dfrac{5b}{60}=\dfrac{6c}{60}\)
=>\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{10}\)
Tổng của ba số là 555 nên a+b+c=555
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{15+12+10}=\dfrac{555}{37}=15\)
=>\(a=15\cdot15=225;b=12\cdot15=180;c=15\cdot10=150\)
Vậy: Ba phần được chia là 225;180;150
a) Ta có quy luật:
Số hạng 1: 2 = 1 x 2 = 1 x (1 + 1)
Số hạng 2: 6 = 2 x 3 = 2 x (2 + 1)
Số hạng 3: 12 = 3 x 4 = 3 x (3 + 1)
Số hạng 4: 20 = 4 x 5 = 4 x (4 + 1)
Số hạng 5: 30 = 5 x 6 = 5 x (5 + 1)
Hai số tiếp theo của dãy là:
Số hạng 6: 6 x (6 + 1) = 42
Số hạng 7: 7 x (7 + 1) = 56
b) Số 380 = 19 x 20 = 19 x (19 + 1)
Nên là số hạng thứ 19
Một tuần có 7 ngày
Mỗi ngày bé Linh học được số từ tiếng anh là:
\(35:7=5\) (từ)
Để học 500 từ tiếng anh bé Linh cần học trong:
\(500:5=100\) (ngày)
ĐS: ...
\(AM=\dfrac{1}{3}\times AB;AN=\dfrac{1}{4}\times AD\)
Diện tích tam giác AMN là:
\(\dfrac{1}{2}\times AM\times AN=\dfrac{1}{2}\times\left(\dfrac{1}{3}\times AB\right)\times\left(\dfrac{1}{4}\times AD\right)\\ =\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{4}\right)\times\left(AB\times AD\right)=\dfrac{1}{24}\times60=2,5\left(cm^2\right)\)
Diện tích tam giác NDC là:
\(\dfrac{1}{2}\times DN\times DC=\dfrac{1}{2}\times\left(AD-AN\right)\times AB\\ =\dfrac{1}{2}\times\left(AD-\dfrac{1}{4}AD\right)\times AB=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{3}{4}\times AD\times AB=\dfrac{3}{8}\times60=22,5\left(cm^2\right)\)
Diện tích tam giác MBC là:
\(\dfrac{1}{2}\times BM\times BC=\dfrac{1}{2}\times\left(AB-AM\right)\times AD\\ =\dfrac{1}{2}\times\left(AB-\dfrac{1}{3}\times AB\right)\times AD=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times AB\times AD=\dfrac{1}{3}\times60=20\left(cm^2\right)\)
Diện tích tam giác CMN là:
\(60-20-22,5-2,5=15\left(cm^2\right)\)
ĐS: ...
S xung quanh của hình lập phương là:
cạnh x cạnh x 4 nếu tăng gấp 3 cạnh hình lập phương lên thì S xung quanh của hình lập phương mới là:
(3 x cạnh) x (3 x cạnh) x 4 = (3 x 3) x (cạnh x cạnh x 4) = 9 x (cạnh x cạnh x 4)
Gấp 9 lần so với hình lập phương cũ
Tương tự S toàn phần của hình lập phương mới cũng tăng 9 lần so với hình lập phương cũ
Đk: \(x\ge0\)
pt đã cho \(\Leftrightarrow6\sqrt{2x+7}-\left(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{33}{2}\right)=2\sqrt{x}-\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{36\left(2x+7\right)-\left(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{33}{2}\right)^2}{6\sqrt{2x+7}+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{33}{2}}=\dfrac{4x-\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\right)^2}{2\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{72x+252-\dfrac{9}{4}x^2-\dfrac{99}{2}x-\dfrac{1089}{4}}{6\sqrt{2x+7}+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{33}{2}}=\dfrac{4x-\dfrac{1}{4}x^2-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{9}{4}}{2\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-\dfrac{9}{4}x^2+\dfrac{45}{2}x-\dfrac{81}{4}}{6\sqrt{2x+7}+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{33}{2}}=\dfrac{-\dfrac{1}{4}x^2+\dfrac{5}{2}x-\dfrac{9}{4}}{2\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x+9}{-\dfrac{4}{9}\left(6\sqrt{2x+7}+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{33}{2}\right)}=\dfrac{x^2-10x+9}{-4\left(2\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-10x+9\right)\left[\dfrac{9}{4\left(6+\sqrt{2x+7}+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{33}{2}\right)}-\dfrac{1}{4\left(2\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\right)}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-10x+9=0\\\dfrac{9}{6\sqrt{2x+7}+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{33}{2}}=\dfrac{1}{2\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}}\end{matrix}\right.\)
Với \(x^2-10x+9=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-9\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=9\end{matrix}\right.\) (nhận)
pt nhỏ thứ 2 \(\Leftrightarrow18\sqrt{x}+\dfrac{9}{2}x+\dfrac{27}{2}=6\sqrt{2x+7}+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{33}{2}\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{2x+7}-18\sqrt{x}=3x-3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x+7}-6\sqrt{x}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2x+7\right)-36x}{2\sqrt{2x+7}+6\sqrt{x}}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{28-28x}{2\sqrt{2x+7}+6\sqrt{x}}=x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1+\dfrac{28}{2\sqrt{2x+7}+6\sqrt{x}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\1+\dfrac{28}{2\sqrt{2x+7}+6\sqrt{x}}=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{1;9\right\}\)
Để \(\dfrac{3n+2}{7n+1}\) là phân số rút gọn được thì (3n+2,7n+1)>1
Gọi d là ước chung của 3n+2 và 7n+1
=> 3n+2 \(⋮\) d, 7n+1 \(⋮\) d
=>(3n+2) x 7 \(⋮\) d,(7n+1) x 3 \(⋮\) d
=>[(21n+14)-(21n+3)] \(⋮\) d
=>11\(⋮\)d=>d \(\in\)11=>d \(\in\left\{11;1\right\}\)
Vậy 3n+2/7n+1 rút gọn đc với mọi n\(\in\) N
Chu vi của hình chữ nhật:
\(\left(9+6\right)\times2=30\left(cm\right)\)
Diện tích của hình chữ nhật:
\(9\times6=54\left(cm^2\right)\)
ĐS: ...
s xung quanh là : ( 6,5 + 4,8 ) x 2 x 3,2 = 72,32 ( m2 )
s toàn phần là : 72,32 + 6,5 x4,8 = 103,52 ( m2 )
s phần quét sơn là : 103,52 - 6,8 = 96,72 ( m2 )
đ/s : ..........
s là diện tích nha
tick t vs ạ