Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp ĐỒNG NHẤT HỆ SỐ ( HỆ SỐ BẤT ĐỊNH ):
x4 - 3x3 + 6x2 - 5x + 3
mn giúp mk đg cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\left(x+2\right)^2-4x\left(x-1\right)=-3x\left(x-6\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-4x^2+4x=-3x^2+18x\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x^2+3x^2+4x+4x-18x=-4\)
\(\Leftrightarrow-10x=-4\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\)
Câu b làm tương tự nhé
Học tốt ##
\(b,\left(x+3\right)^3-\left(x-2\right)^3=\left(5x-1\right)\left(3x+2\right)\)
\(\Rightarrow x^3+6x^2+9x+3x^2+18x+27-x^3+4x^2-4x+2x^2-8x+8=15x^2+10x-3x-2\)
\(\Rightarrow15x^2+15x+35=15x^2+10x-3x-2\)
\(\Rightarrow15x^2+15x+35=15x^2+7x-2\)
\(\Rightarrow15x+35=7x-2\)
\(\Rightarrow15x-7x=-2-35\)
\(\Rightarrow8x=-37\)
\(\Rightarrow x=\frac{-37}{8}\)
\(1)x^2-y^2-6x+9\)
\(=\left(x^2-2\cdot3x+3^2\right)-y^2\)
\(=\left(x-3\right)^2-y^2\)
\(=\left(x-3-y\right)\left(x-3+y\right)\)
Các câu còn lại bn lm tương tự bằng cách sử dụng 7 HĐT đáng nhớ
Dễ vậy thôi, chúc bn hok tốt ##
mk làm các phần còn lại nha!
2) 4a2 - 4b2 - 4a + 1
= (2a)2 - 2.2.a + 1 - (2b)2
= (2a-1)2 - (2b)2
= (2a-1+2b).(2a-1 - 2b)
3) 2xy-x2 - y2 + 16
= - (x2 - 2xy + y2) + 42
= - (x-y)2 + 42
= 42 - (x-y)2
= ( 4 -x+y).(4+x-y)
4) a2 + b2 - 2a - 2b - 2ab
= (a2 - 2ab + b2 ) - 2.(a+b)
= (a-b)2 - 2.(a+b)
....
5) (x2 +4)2 - 16x2
= (x2 + 4)2 - (4x)2
= ( x+4 - 4x).(x+4+4x)
6) x2 + 8x + 15
= x2 + 3x + 5x + 15
= x.(x+3) + 5.(x+3)
= (x+3).(x+5)
\(A=-2x^2+x-5\)
\(A=-2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\right)\)
\(A=-2\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{39}{16}\right)\)
\(A=-2\left[\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{39}{16}\right]\)
\(A=-2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2-\frac{39}{8}\)
Vì \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow A=-2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2-\frac{39}{8}\le-\frac{39}{8}\forall x\)
\(A=-\frac{39}{8}\)\(\Leftrightarrow-2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy Max \(A=-\frac{39}{8}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
\(\text{Vì }-2x^2+x=x\left(1-2x\right)\le0\)
\(\Rightarrow\text{ }A=-2x^2+x-5=x\left(1-2x\right)-5\le-5\)
\(\text{Vậy Amax }=-5,\text{ dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi }x\left(1-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\1-2x=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Mấy câu trên dễ
\(M=4a^2-6a+12\)
\(M=\left(2a\right)^2-2\cdot2a\cdot\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{39}{4}\)
\(M=\left(2a-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{39}{4}\ge\frac{39}{4}\forall x\left(đpcm\right)\)
1. a) 2x2y - 3xy2 - 6x + 9y = 2x( xy - 3 ) - 3y ( xy - 3) = ( 2x - 3y)(xy - 3)
b) x2 - 2x + 8 = x2 - 2x + 12 - 1 + 9 = ( x - 1 )2 + 32 ( xem lại đề bài )
2. a) ( 2x - 1) 2 - (2x-1)(2x+3) = 5
(2x-1)(2x-1-2x-3) = 5
-4(2x-1) = 5
2x - 1 = -1,25
2x = -0,25
x= -0,125
b) x(x-9 ) = 0
x= 0 hoặc x = 9
c, ko hiểu
3, M = (2a)2 - 2.2a.1,5 + ( 1,5)2 + 9,75
M= ( 2a - 1,5)2 + 9,75
Vì ( 2a - 1,5 )2 \(\ge\)0 \(\forall x\)
\(\Rightarrow\)( 2a - 1,5)2 + 9,75 \(\ge9,75\forall x\)
Vậy biểu thức trên luôn dương
ta có: (a+b+c)2 = 3.(ab+bc+ac)
=> a2 + b2 + c2 + 2.(ab+bc+ac) = 3.(ab+bc+ac)
=> a2 + b2 + c2 + 2.(ab+bc+ac) - 3.(ab+bc+ac) = 0
=> a2 + b2 + c2 - ab - bc - ac = 0
=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ac = 0
=> (a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2bc + c2) + (a2 - 2ac + c2) = 0
(a-b)2 + (b-c)2 + (a-c)2 = 0
mà \(\left(a-b\right)^2\ge0;\left(b-c\right)^2\ge0;\left(a-c\right)^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
(a-b)2 = 0 => a - b = 0 => a = b
(b-c)2 = 0 => b -c = 0 => b = c
(a-c)2 = 0 => a -c =0 => a = c
=> a = b =c