K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

MB :Giới thiệu khái quát về quê mình : Quê em có nhiều đổi mới

TB : 

- Quê em trong quá khứ như thế nào ?

- Quê em ngày nay đổi mới ra sao ? 

   + Quang cảnh : nhà cửa ,đường sá ,các công trình phúc lợi như điện ,đường ,trường ,trạm

   + Nhịp sống

   + Tinh thần hăng say lao động của mọi người 

- Nhìn quê hương đổi mới ,cảm giác của em như thế nào ?

KB :Em mong ước như thế nào về quê hương trong tương lai ? Liên hệ với bản thân ( Em cần phải làm gì để quê hương tươi đẹp hơn )?

8 tháng 11 2018

I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nói đến
Tôi sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung đầy nắng và gió. Tuổi thơ tôi đã gắng bó với biết bao kỉ niệm ở đó. Nhiều năm qua, quê hương tôi đã có sự đổi khác và mới mẻ. những thay đổi cần phải có để phù hợp với cuộc sống hiện đại ngày nay. Sự đổi mới rất đáng kinh ngạc của quê tôi.

II. Thân bài
1. Quê tôi trước đổi mới

a. Cơ sở hạ tầng
- Nhà: nhỏ bé, lụp xụp, cũ kỉ;
- Đường: đường đất; nhỏ; đầy bùn;….
- Trường học: lụp xụp; bất tiện; mái ngoái cũ;….
- Chợ: diện tích nhỏ; ích hàng hóa; ít người mua bán;….
b. Đời sống con người:
- Con người vất vả và lam lũ
- Làm ruộng là chủ yếu
- Thu nhập rất thấp
- Trẻ em không được đến trường, phải nghĩ học sớm; lâm vào tệ nạn xã hội;….
2. Quê tôi sau đổi mới:
a. cơ sở hạ tầng:
- Nhà cửa khang trang, mới, có nhiều nhà cao tầng;….
- Đường được xây dựng mới, rộng, thuận tiện cho việc đi lại
- Chợ: đông vui, nhộn nhịp, rất nhiều người mua và bán; lúc nào cũng nghe xe cộ náo nhiệt
-trường học: trường cũ được sửa chữa, nhiều trường mới được xây thêm..., phòng học có đèn, có quạt, nhìn mới tanh, có tòa nhà cao;…
- Xây dựng thêm ngân hàng, bệnh viện, công viên;… rất khang trang và tiện nghi, thích hợp để phục phụ cho con người.
b. Đời sống con người:
- Đời sống con người được cải thiện, sống tốt và thoải mái hơn
- Trong nhà sắm sửa nhiều đồ công nghệ tiện nghi như: ti vi; tủ lạnh; máy giặt;….
- Trẻ em được đến trường và dạy dỗ tốt hơn
- Người dân được khám chưa bệnh tại bệnh viên; vui chơi tại khu vui chơi;….

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về sự dổi mới của quê hương
- Quê em có rất nhiều đổi mới
- Em rất yêu que em
- Em sẽ cố gắng học hành để xây dựng quê hương ngày một tốt hơn.

học tốt

6 tháng 11 2018

1

Một tà áo dài 

Một cành tre nhỏ

Những chiều biên giới mùa sương

Làng ta vẫn sáng

2

phụ trướctrung tâmphu sau
Mộttà áo dài 
Mộtcành trenhỏ
Nhữngchiều biên giớimùa sương
 làng tavẫn sáng
6 tháng 11 2018

chúng ta nên đoàn kết,bộ phận dc ví như con ng,dựa vào nhau mà sống,ko nói ai hơn ai

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
6 tháng 11 2018

Truyền thuyết thường thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Ví dụ:

- Truyền thuyết Thánh Gióng: Gióng sau khi đánh tan lũ giặc rồi bay về trời. Thực chất là nhằm muốn phong thánh cho một vị anh hùng có công với dân tộc. Người anh hùng có công lớn đánh đuổi được ngoại xâm giữa lúc vận nước gặp nguy nan như Gióng thì sẽ bất tử cùng non sông, dân tộc.

- Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy:

+ chi tiết Thần Kim Quy/ sứ Thanh Giang hiển linh giúp An Dương Vương xây thành. Chi tiết kì ảo này thể hiện sự tôn kính của nhân dân với vị vua anh minh lỗi lạc có công với dân tộc. Vì thế trước tấm lòng và sự kiên trì của An Dương Vương (thành xây 9 lần mà vẫn đổ) nên sứ Thanh Giang hiện lên giúp đỡ vị vua và nhân dân trong công cuộc dựng nước.

+ chi tiết cuối truyện khi An Dương Vương vì chủ quan mà mất nước, phải rút chạy ra biển Đông. Nhân dân đã sáng tạo ra chi tiết kì ảo: sứ Thanh Giang lại cho An Dương Vương mượn sừng tê bảy tấc rẽ sóng đi xuống biển. Như vậy, nhân dân rất tôn trọng vị anh hùng có công với dân tộc nên đã không để An Dương Vương chết trong tay giặc, bị giặc bắt một cách nhục nhã mà bất tử hóa cùng non sông. Nhưng sự hóa thánh (thần) của An Dương Vương không vinh quang, thăng hoa như Gióng là bay về trời mà là: rẽ nước đi xuống biển. 

=> Các chi tiết kì ảo trên đều thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử

...

5 tháng 11 2018

nhanh nha .ai dung va nhanh nhat minh k cho

5 tháng 11 2018

Văn xuôi là một dạng ngôn ngữ thể hiện một cấu trúc ngữ pháp và mô phỏng văn nói tự nhiên, không tuân theo các lề luật như thi ca. Mặc dù có nhiều tranh luận xung quanh cấu trúc của văn xuôi, tính đơn giản và cấu trúc lỏng lẻo của nó đã đưa đến việc con người áp dụng văn xuôi vào phần lớn văn nói, để trình bày sự kiện cũng như viết về các chủ đề thực tế cũng như hư cấu. Văn xuôi chủ yếu dựa vào năng lực trí tuệ cộng với tình cảm và trí tưởng tượng.

5 tháng 11 2018

Văn xuôi là một dạng ngôn ngữ thể hiện một cấu trúc ngữ pháp và mô phỏng văn nói tự nhiên, không tuân theo các lề luật như thi ca. Mặc dù có nhiều tranh luận xung quanh cấu trúc của văn xuôi, tính đơn giản và cấu trúc lỏng lẻo của nó đã đưa đến việc con người áp dụng văn xuôi vào phần lớn văn nói, để trình bày sự kiện cũng như viết về các chủ đề thực tế cũng như hư cấu. Văn xuôi chủ yếu dựa vào năng lực trí tuệ cộng với tình cảm và trí tưởng tượng.

5 tháng 11 2018

Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.

các bn ơi giúp mk làm văn với :                                                                                                                                                                            hãy lập dàn ý cho đề văn sau :                                                                                                             ...
Đọc tiếp

các bn ơi giúp mk làm văn với :                                                                                                                                                                            hãy lập dàn ý cho đề văn sau :                                                                                                                                                                             em hãy làm rõ đặc điểm của truyền thuyết qua các truyện truyền thuyết đã học                                                                                                                                   

1
5 tháng 11 2018

các bn chỉ cần lập dàn ý thôi nhé . giúp mk , mk hứa sẽ k cho

5 tháng 11 2018

 là một kết cấu vật chất thô sơ, đơn giản thường được làm từ những vật liệu sẵn có trong tự nhiên ở mỗi địa phương, vùng miền như tranh, tre, nứa, lá, gỗ, rơm, bùn, đá, da, lông thú, cỏ... có chức năng làm nơi trú ẩn hay chỗ ở và thường cố định. Túp lều khác với lều ở chỗ nó là mộtchỗ ở nơi cư ngụ thường xuyên trong khi lều chỉ là một kết cấu trú ẩn tạm thời và lưu động và đôi khi mục đích chính không phải là chỗ ở (lâu dài).

Túp lều là một hình thức nhà ở thông dụng của con người trong lịch sử, nhất là thời kỳ sơ khai, mông muội. Hình thức túp lều vẫn được nhiều người dân địa phương, những thổ dân ở các vùng rừng già, rừng rậm nhiệt đới ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ sử dụng phổ biến. Túp lều cũng được sử dụng là nơi cư trú cho những người có điều kiện khó khăn không đủ để ở trong những ngôi nhà khang trang, tiện nghi.

Chúc bạn học tốt !

5 tháng 11 2018

Túp lều hay đôi khi còn gọi là chòi là một kết cấu vật chất thô sơ, đơn giản thường được làm từ những vật liệu sẵn có trong tự nhiên ở mỗi địa phương, vùng miền như tranh, tre, nứa, lá, gỗ, rơm, bùn, đá, da, lông thú, cỏ... có chức năng làm nơi trú ẩn hay chỗ ở và thường cố định. Túp lều khác với lều ở chỗ nó là một chỗ ở nơi cư ngụ thường xuyên trong khi lều chỉ là một kết cấu trú ẩn tạm thời và lưu động và đôi khi mục đích chính không phải là chỗ ở (lâu dài).

Túp lều là một hình thức nhà ở thông dụng của con người trong lịch sử, nhất là thời kỳ sơ khai, mông muội. Hình thức túp lều vẫn được nhiều người dân địa phương, những thổ dân ở các vùng rừng già, rừng rậm nhiệt đới ở châu Á, châu Phi, châu Mỹsử dụng phổ biến. Túp lều cũng được sử dụng là nơi cư trú cho những người có điều kiện khó khăn không đủ để ở trong những ngôi nhà khang trang, tiện nghi.