K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2020

tài liệu tự chọn Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở. 

    Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh.

    Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:

       •    Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương 

       •    Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương 

       •    Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương 

       •    Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam 

      •    Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam 

      •    Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh 

      •    Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 

    Những thế hệ thanh niên kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc. 

14 tháng 1 2020

+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, gắn bó thiết tha, trung thành tuyệt đối với Đảng, với nhân dân, với chế độ XHCN.

Truyền thống quý báu này đã tạo nên động lực vô giá xuyên suốt các thời kỳ lịch sử được thể hiện trong hành động cách mạng, nhất là ở những bước ngoặt của lịch sử.

Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, điều kiện nào, tuyệt đại bộ phận thanh niên ta luôn siết chặt hàng ngũ xung quanh Đảng lãnh đạo, chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

+ Truyền thống của đội quân xung kích cách mạng, dám đón lấy những nhiệm vụ nặng nề, dám đi đến những nơi khó khăn, gian khổ, dám suy nghĩ sáng tạo… để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên đi đầu”, thế hệ trẻ nước ta luôn nêu cao tinh thần hăng hái sẵn sàng xung phong đến những nơi Tổ quốc cần, dù đó là biên cương hay hải đảo, dù công việc đó là mới mẻ hay khó khăn.

+ Truyền thống gắn bó đoàn kết trong lớp người cùng lứa tuổi, trong các tổ chức Đoàn và Hội; đoàn kết gắn bó với nhân dân; thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, đặc biệt là vào những thời điểm phải đối mặt với kẻ thù hay thiên tai.

Đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế luôn hòa quyện với nhau, thông cảm và đồng tâm hợp lực vì những mục tiêu cao cả của dân tộc và thời đại.

+ Truyền thống hiếu học, ham hiểu biết để tự mình nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quản lý và quân sự… say mê sáng tạo trong hoạt động thực tiễn, để cống hiến cho sự nghiệp của dân tộc và của Đảng.

Em hãy viết lại những cảm xúc và suy nghĩ của mk sau chuyến đi trải nghiệm ở Công Viên Rồng (Quảng Ninh)? Bản thân em đã rút ra đc bài học gì từ thực tế sau chuyến đi trải nghiệm đó?                                                                               Bài...
Đọc tiếp

Em hãy viết lại những cảm xúc và suy nghĩ của mk sau chuyến đi trải nghiệm ở Công Viên Rồng (Quảng Ninh)? Bản thân em đã rút ra đc bài học gì từ thực tế sau chuyến đi trải nghiệm đó?

                                                                               Bài Làm

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3
13 tháng 1 2020

mk chưa tới đó, 

13 tháng 1 2020

mình chưa tới đó

13 tháng 1 2020

a. Học sinh có thể phát hiện một biện pháp tu từ.

Xác định đó là biện pháp nào (trong đoạn thơ có so sánh, nhân hóa).

Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh được sử dụng biện pháp nghệ thuật đó.

Tác dụng:

- So sánh: Chỉ ra nơi ẩn chứa của gió.

- Nhân hóa: Làm cho gió mang những đặc điểm của con người, trở nên gần gũi với con người.

b. Nội dung: Những hình dung, cảm nhận về gió của tác giả.

Phát biểu cảm nghĩ về 1 đoạn thơ em thích.

8 tháng 1 2020

cái này chỉ là 1 số thông tin tham khảo thôi ạ!

hát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân tương ái của dân tộc Việt Nam, nhân dịp khai giảng năm học mới và Tết Trung thu, được sự cho phép của Lãnh đạo Cục Năng lượng nguyên tử (NLNT), Chi Đoàn Cục NLNT phối hợp với Công đoàn Cục tổ chức chương trình trung thu kết hợp làm từ thiện với tên gọi “Tết trung thu - Trao yêu thương” tại Trung tâm bảo trợ xã hội III Hà Nội. Chương trình được tổ chức với mục đích tạo không khí vui Tết trung thu cho các em nhỏ tại Trung tâm Bảo trợ xã hội III và con em cán bộ Cục NLNT, đồng thời nhằm chia sẻ, động viên các em nhỏ và người già neo đơn tại Trung tâm.

Tham dự chương trình có bà Hà Thị Hoài, Phó Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Công đoàn Cục NLNT, các đoàn viên, thanh niên, cán bộ của Cục, các cháu là con em của cán bộ Cục, các bạn thanh niên tình nguyện và các nhà hảo tâm. Về phía Trung tâm có bà Trần Thị Hải, Giám đốc Trung tâm, các cán bộ, nhân viên tại Trung tâm và hơn 70 người già, trẻ em được nuôi dưỡng tại Trung tâm.

Chia sẻ tại chương trình, bà Hà Thị Hoài cho biết, qua tìm hiểu và khảo sát thực tế về nhu cầu thiết yếu của các cụ già và em nhỏ và tại Trung tâm, Chi đoàn Cục NLNTvà Công đoàn Cục đã lập kế hoạch tổ chức chương trình và tổ chức quyên góp, ủng hộ từ cán bộ của Cục và các nhà hảo tâm. Những món quà của đoàn thiện nguyện Cục NLNT tuy nhỏ bé nhưng mang nhiều ý nghĩa, là mong muốn góp một phần nhỏ để cải thiện cuộc sống cho các cụ, các cháu nhỏ nơi đây. Bà Hoài đã cảm ơn các cán bộ Cục, thanh niên tình nguyện và các nhà hảo tâm đã cùng chung tay góp sức để tổ chức chương trình.
 


 

Bà Trần Thị Hải, Giám đốc Trung tâm đã cảm ơn tấm lòng của Công đoàn, Đoàn thanh niên Cục NLNT và chia sẻ về tình hình hoạt động của Trung tâm. Dịp Trung thu năm nay, các cụ và các em nhỏ tại Trung tâm đã nhận được sự quan tâm của các cấp và các nhà hảo tâm. Nhờ sự giúp đỡ, sẻ chia của các nhà hảo tâm và các đoàn thiện nguyện mà đời sống tinh thần và sinh hoạt của các cụ, các em nhỏ ở đây đã được cải thiện hơn rất nhiều.

Đoàn thanh niên và Công đoàn Cục NLNT đã trao tặng cho Trung tâm các đồ dùng thiết thực như: 02 máy vắt cam, 01 nồi hầm điện tử, 15 thùng sữa chua, bánh, kẹo, hoa quả, …

Đoàn đã có thời gian trò chuyện và chia sẻ với những hoàn cảnh kém may mắn, trực tiếp đến thăm nơi sinh hoạt của các cụ già, em nhỏ tại Trung tâm để động viên tinh thần giúp họ có thêm động lực vào cuộc sống.

Đoàn cũng tổ chức hoạt động giao lưu văn nghệ, các trò chơi tập thể sôi động và bổ ích cho các em nhỏ tại trung tâm, con em cán bộ Cục và Đoàn viên thanh niên tham gia.
 


 

“Tết Trung thu – Trao yêu thương” là hoạt động mang ý nghĩa nhân văn, bên cạnh mục đích thiện nguyện còn tạo cơ hội trải nghiệm cho con em cán bộ Cục NLNT thông qua qua việc chia sẻ, giúp đỡ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm. Chương trình cũng nhằm mục đích tạo điều kiện cho các Công đoàn, Đoàn viên Cục NLNT có cơ hội chung tay làm các chương trình tình nguyện ý nghĩa, phát huy tinh thần tình nguyện vì cộng đồng. Chi đoàn và Công đoàn Cục dự kiến sẽ duy trì tổ chức chương trình trong các năm tiếp theo với các hình thức khác nhau và mong muốn tiếp tục nhận được sự ủng hộ của các cán bộ Cục và các nhà hảo tâm.

Trung tâm bảo trợ xã hội III Hà Nội được thành lập năm 1992 theo Quyết định số1515/QĐ-UB ngày 15/7/1992 của UBND thành phố Hà Nội, đến nay Trung tâm đã tiếp nhận, chăm sóc nuôi dưỡng hơn 1000 lượt đối tượng người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa và trẻ em mồ côi, bỏ rơi, có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn TP. Hà Nội. Trung tâm hiện đang chăm sóc và nuôi dưỡng hơn 200 người già và trẻ em, các em được nuôi dưỡng có độ tuổi từ sơ sinh đến 18 tuổi.

#Châu's ngốc

Thời gian và ôngGiữa đêm đông lòng chợt xao xuyến lạNghĩ về ngày trước những buổi đã quaNhớ lúc nào ông vẫn còn nhanh nhẹnVẫn khỏe mạnh chẳng nghĩ tới ngày xa.Đông sắp qua ông lại thêm tuổi mớiNhưng cháu chẳng muốn điều ấy chút nàoVà thời gian không dừng lại một chútCứ khiến ông già mãi, bởi vì sao?Cháu thương ông, thuông đôi vai khó nhọcThương bàn tay thô ráp, tóc bạc đầuDa...
Đọc tiếp

Thời gian và ông
Giữa đêm đông lòng chợt xao xuyến lạ
Nghĩ về ngày trước những buổi đã qua
Nhớ lúc nào ông vẫn còn nhanh nhẹn
Vẫn khỏe mạnh chẳng nghĩ tới ngày xa.

Đông sắp qua ông lại thêm tuổi mới
Nhưng cháu chẳng muốn điều ấy chút nào
Và thời gian không dừng lại một chút
Cứ khiến ông già mãi, bởi vì sao?

Cháu thương ông, thuông đôi vai khó nhọc
Thương bàn tay thô ráp, tóc bạc đầu
Da nhăn nheo, đồi mồi vì sương gió
Vầng trán cao vì trăn trở bao lâu.

Cháu rất sợ thời gian ăn mòn ta
Ăn mòn hết khi ta đã về già
Ông đã qua tám mươi mùa xuân tuổi
Nên sức khỏe chẳng như lúc chưa già.

Giờ cháu mong ông sống lâu trăm tuổi
Mãi khỏe mạnh mặc cho mùa đông qua
Luôn hạnh phúc và sống trọn tuổi già
Nhưng có điều:" Thời gian chẳng ưa ta".
~Điền~

0
5 tháng 1 2020

tu lap duoc ma

5 tháng 1 2020

ko đâu

5 tháng 1 2020

Mỹ thua

5 tháng 1 2020

- Biểu hiện của chiến tranh lạnh là:

Mĩ và đồng minh ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, xây dựng nhiều căn cứ quân sự  bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.

Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ.

- Hậu quả:

Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc còn đứng trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. Các cường quốc phải chi một khối lượng lớn tiền của và sức người, để chế tạo và sản xuất vũ khí hủy diệt, xây dựng quân sự. Từ đó đời sống nhân dân nhiều nước bị giảm sút, tình hình xã hội bất ổn do sự đầu tư quá lớn về tiền của và sức người vào cuộc chạy đua vũ trang, phục vụ cho tham vọng  của giới cầm quyền.

8 tháng 2 2020

Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:

Tâm trạng của Thúy Kiều cô đơn, nàng nghĩ về quá khứ và những người thân, nhưng ý nghĩ đó càng làm cho nàng xót xa hơn.

Thúy Kiều rất thương Kim Trọng:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Nhìn trăng nàng lại nhớ vầng trăng đỉnh ninh hai mặt một lời song song và thương nhớ chàng Kim vẫn mong ngóng tin nàng, không biết nàng đã bên trời góc bể bơ vơ. Nỗi đau đớn của nàng là phải từ bỏ tình yêu, từ bỏ tấm lòng son dành cho mối tình đầu: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Bao giờ thì nàng mới có thể nhạt phai được tình cảm với chàng Kim mà không nhạt phai được thì nàng còn dằn vặt, còn đau khổ.

Không chỉ nhớ thương Kim Trọng mà Kiều còn xót thương cho cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng tin mình, không rõ các em có chăm sóc chu đáo không, có ai thay mình quạt nồng ấp lạnh cho cha mẹ không:

Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng, ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Vừa mới xa nhà được hơn một tháng mà nàng đã cảm thấy xa lâu lắm. Chỉ bốn câu thơ độc thoại nội tâm, Nguyễn Du đã thể hiện một cách sinh động, cao đẹp và đầy xúc cảm tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều. Ngay lúc mình đau khổ, cô đơn, mất hết những gì quý giá nhất của một đời người mà Kiều vẫn còn thương nhớ, lo lắng cho những người thân đã chứng tỏ nàng là người vị tha, quan tâm đến người thân còn hơn cả chính bản thân mình.

Nguyễn Du đặt nỗi nhớ chàng Kim lên trước nỗi nhớ song thân là đã tuân thủ đúng diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều khi ấy. Nhớ chàng Kim trước vì nàng Kiều luôn cảm thấy mình có lỗi, có tội, mắc nợ chàng. Còn nhớ đến cha mẹ sau vì dù sao ông bà Vương cũng đã tạm yên một bề.