K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

 Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI

  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay

Chọn C

 Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở

  a. Châu Âu, Á, Đại dương             b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh

  c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi.           d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu

Chọn B

 

3 tháng 10 2019

b)

     B=1x2+2x3+3x4+...+99x100

  1/B=1/(1x2)+1/(2x3)+1/(3x4)+...+1/(99x100)

  1/B=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/99-1/100

  1/B=1/1-1/100

  1/B=99/100

  vì 1/B=99/100=>99.B=100

                                  B=100/99

                             Vậy B=100/99

3 tháng 10 2019

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\)  => 

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7I. Trắc nghiệm Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở  a. Châu Âu, Á, Đại...
Đọc tiếp

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!

Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7

I. Trắc nghiệm

 Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI

  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay

 Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở

  a. Châu Âu, Á, Đại dương             b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh

  c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi.           d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu

 Câu 3 : Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm nào sau đây ?

  a. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm

  b. Càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài

  c. Nắng nóng quanh năm có thời kì khô hạn

  d. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa

 Câu 4 : Chủng tộc Ơ- rô-pê-ô-lit sinh sống chủ yếu ở :

  a. Châu Á, Âu      b. Châu Phi, Á      c. Châu Phi, Âu    d. Châu Âu, Mĩ

 Câu 5 : Đặc điểm da đen, tóc xoăn,mũi to thuộc chủng tộc :

  a. Môn-gô-lô-it       b. Ơ-rô-pê-ô-it     c. Nê-grô-it    d. Ô-xtra-lô-it

 Câu 6 : Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ : Chủng tộc.... sinh sống chủ yếu ở châu Á

  a. Ơ-rô-pê-rô-it     b.Môn-gô-lô-it    c. Ô-xtra-lô-it   d. Nê-grô-it   

 Câu 7 : Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc môi trường đới nóng ?

  a. Xích đạo ẩm       b.Nhiệt đới     c.Nhiệt đới gió mùa  d. Địa trung hải

 Câu 8 : Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ độ từ :

   a. 50B đến 50N              b. 50đến chí tuyến ở 2 bán cầu

   c. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

   d. chí tuyến đến 2 vòng cực ở 2 bán cầu.

  Câu 9 : Dân số ở đới nóng chiếm bao nhiêu % so với thế giới ?

   a. 30%    b.40%   c. 50%    d.60%

  Câu 10 : Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng :

   a. già hóa dân số      b. bùng nổ dân số         c. trẻ hóa dân số     d. suy thoái dân số

  Câu 11 : Mối quan tâm hàng đầu của quốc gia đới nóng hiện nay là :

   a. bảo vệ rừng    b. thiếu nước sạch     c. bảo vệ môi trường   d. kiểm soát gia tăng dân số

  Câu 12 : Rừng rậm nhiều tầng, xanh quanh năm là đặc điểm của kiểu môi trường :

   a. đới nóng      b.nhiệt đới    c. xích đạo ẩm    d. nhiệt đới gió mùa

 

Câu 13 : Điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm ?

   a. Mưa quanh năm    b. Lượng mưa tập trung vào mùa hè.

   c. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều

   d. Lượng mưa từ 1000mm đến 1500mm

  Câu 14 : Nguyên nhân chính nào dẫn đến dân số thế giới tăng nhanh ?

   a. di dân,thiên tai,bệnh dịch

   b.bệnh dịch, đói kém, chiến tranh

   c. tiến bộ về kinh tế-xã hội và y tế

   d. Sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật

  Câu 15 : Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho việc trồng :

   a. cây ăn quả   b. rau quả nhiệt đới   c. cây công nghiệp   d. cây lương thực ( lúa nước)

  Câu 16 : Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới ?a. vóc dáng   b. thể lực   c.đặc điểm hình thái  d.cấu tạo bên trong

  Câu 17 : Những nơi nào sau đây dân cư tập trung đông ?

   a. đồng bằng,đô thị,khí hậu ấm áp

   b. miền núi,cao nguyên và đô thị

   c. đồng bằng,vùng sâu, vùng xa

   d. miền núi,ven biển và đồng bằng

  

 

   Câu 18 : Thảm thực vật môi trường nhiệt đới gió mùa :

   a. thưa thớt, cằn cỗi

   b. còi cọc, thấp lùn

   c. phong phú, đa dạng

   d. phát triển xanh tốt, quanh năm

  Câu 19 : Ý nào sau đây không phải là hậu quả của sự bùng nổ dân số ?

   a, môi trường giảm sút

   b.kinh tế-xã hội phát triển

   c. sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội

   d. kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội

  Câu 20 : Căn cứ vào bảng số liệu :

                                  Dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á

Năm

Dân số(triệu người)

Diện tích rừng(triệu ha)

1980

360

240,2

1990

442

208,6

 

   Nhận xét nào sau đâu không đúng về dân số và diện tích rừng trong giai đoạn 1980-1990 ?

   a. Dân số Đông Nam Á sau 10 năm tăng thêm 82 triệu người

   b. Diện tích rừng từ năm 1980-1990 giảm 31,1 triệu ha.

   c. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng tăng

   d. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

  Câu 21 : Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po, hãy cho biết nhận xét nào sau đây chưa chính xác?

  

      a. biên độ nhiệt cao      b. mưa nhiều quanh năm

    c. nhiệt độ cao quanh năm    d. Tháng 11,12 có lượng mưa cao nhất

  Câu 22: Dựa vào H1.1 cho biết: tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động cao?

a. đáy hẹp, đỉnh nhọn       b. đáy rộng, đỉnh nhọn

   c. thân tháp rộng, đáy hẹp       d. thân tháp rộng,đáy rộng.

  Câu 23: Năm 2001, Việt Nam có diện tích 331212 km2, dân số là 78,7 triệu người thì mật độ dân số là:

   a. 72 người/km2     b. 122 người/km2    c. 238 người/km2

   d. 266 người/km2

  Câu 24: Tại Hà Nội, nhiệt độ tháng cao nhất là 290C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 170C. Vậy biên độ nhiệt là:

   a. 120C      b. 170C      c. 290C      d. 460C

Câu 1 : Sự bùng nổ dân số dẫn đến hậu quả gì ?

Câu 3 : Cho các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau :

Hãy xác định từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?

Xem lời giải và hình tại: https://www.youtube.com/watch?v=9u_1GqqipK0

1

Tuy đã hc lớp 8 nhưng nhớ lại kỉ niệm kinh hoàng về môn địa 7 là ko sao chịu đc

Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

3 tháng 10 2019

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

3 tháng 10 2019

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

3 tháng 10 2019

- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:

    + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

    + Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.

- Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:

 
Phương Đông 

- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ.

Phương Tây

- Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế...

- Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề,vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.

    - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

    - Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

 Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế dộ quân chủ (do vua đứng đầu) nhưng khác nhau về mức độ và thời gian:

    - Ở phương Đông: chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua...

    - Ở phương Tây: thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hòa, đế chế, thực chất đều là quân chủ, thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

.

3 tháng 10 2019

 gọi số học sinh 7A ; 7B lần lượt là x;y ( x;y thuộc N* )

Số học sinh lớp 7A và 7B tỉ lệ với 3 và 5 

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

2 lần số học sinh lớp 7A hơn số học sinh lớp 7B là 10 học sinh

=> \(2x-y=10\)

áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{2x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{2x-y}{6-5}=\frac{10}{1}=10\)

\(\frac{x}{3}=10\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{5}=10\Rightarrow y=50\)

3 tháng 10 2019

7A: 30 hs

7B:50 hs

3 tháng 10 2019

MK là ARMY và có ai chạy bo vs mk k nhỉ ~~~