Đặt 3 câu để phân biệt nghĩa của từ “xuân”. Nêu rõ nghĩa của từng từ trong mỗi câu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL ;
Câu 1 : Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là biểu cảm
Câu 2 : Biện pháp tu từ nhân hoá miêu tả sự thành công của mẹ
HT
Câu 1: ptbđ: bieur cảm
Câu 2: biệp pháp tu từ: phép điệm ngữ " con nợ" để nhấn mạnh tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng cao cả qua những thứ vật, tinh thần cùng sự hi sinh cao cả vất vả cho con của me, đồng thời thể hiện lòng biết ơn của con đối với mẹ. Phép điệp ngữ còn giúp câu thơ thêm sinh động hài hòa giàu sức biểu cảm.
a) nên --> vì
b) và --> nên
c) vì --> nếu
d) Tuy ... nhưng --> Vì ... nên
e) vì --> mà
g) và --> hay
a) cây bị đổ vì gió thổi mạnh
Chủ ngữ:cây,gió
Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh
b) trời mưa nên đường trơn
Chủ ngữ:trời,đường
VN:mưa,đường trơn
c) bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu em học giỏi
Cn:bố mẹ
Vn:hộp màu vẽ
d) vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn
Cn:nhà,bạn nam
Vn:xa,thường đi hok muộn
e) tôi khuyên sơn nhưng nó không nghe
Cn:tôi,nó
Vn:khuyên sơn,ko nghe
g) mình cầm lái nhưng cậu cầm lái
Cn:mình,cậu
Vn:cầm lái x2
Câu đầu thay từ Vì bằng từ Mặc dù
Câu 2 bỏ từ Qua
câu 3 thay từ nên bằng từ nhưng
câu 4 thêm từ bằng
câu 5 thay từ Dưới bằng từ Bằng
Trong hai dòng thơ:
Tác giả sử dụng bịa phát nhân hoá
-Bịa pháp nhân hoá làm cho:
-Thứ được tả chở nên sinh động hơn!
câu 1: mùa xuân đang đến trên quê em.
Nghĩa của từ " xuân" là mùa xuân của tự nhiên, là 1 trong 4 mùa.
câu 2: đến nay em vẫn còn xuân.
Nghĩa của từ " xuân" để chỉ tuổi xuân, thanh xuân của người con gái.
Câu 3: Xuân vừa mới đi ra từ đầu ngõ.
Nghã của từ " xuân" để chỉ tên người.