Cho tam giác ABC, trung tuyến AM, phân giác góc AMB cắt AB tại E, phân giác góc AMC cắt AC tại F.
a, C/m góc EMF=90 độ
b,C/m EF//AB
c, Cho BC=20, AM=10. Tính EF.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=x^2y+y+xy^2-x\) (hẳn đề là vậy)
\(A=xy\left(x+y\right)+\left(y-x\right)\)
\(A=\left(-5\right).2\left(-5+2\right)+2+5\)
\(A=30+7=37\)
b) \(B=3x^3-2y^3-6x^2y^2+xy\)
\(B=3.\left(\frac{2}{3}\right)^3-2.\left(\frac{1}{2}\right)^3-6.\left(\frac{2}{3}\right)^2.\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\)
\(B=\frac{8}{9}-\frac{1}{4}-\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)
\(B=\frac{11}{36}\)
c) \(C=2x+xy^2-x^2y-2y\)
\(C=2.\left(-\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{1}{3}\right)^2-\left(-\frac{1}{2}\right)^2.\left(-\frac{1}{3}\right)-2.\left(-\frac{1}{3}\right)\)
\(C=-1-\frac{1}{18}+\frac{1}{12}+\frac{2}{3}\)
\(C=-\frac{11}{36}\)
Áp dụng tính chất a2 - b2 = a2 - ab + ab - b2 = a(a - b) + b(a - b) = (a + b)(a - b)
Khi đó -12 + 22 - 32 + 42 - ... - 992 + 1002
= (22 - 12) + (42 - 32) + .... + (1002 - 992)
= (2 - 1)(2 + 1) + (4 - 3)(4 + 3) + ... + (100 - 99)(100 + 99)
= 3 + 7 + ... + 199
= 50 x (199 + 3) : 2 = 5050
-12 + 22 - 32 + 42 - ... - 992 + 1002
= -( 12 - 22 + 32 - 42 + ... + 992 - 1002 )
= -[ ( 12 - 22 ) + ( 32 - 42 ) + ... + ( 992 - 1002 ) ]
= -[ ( 1 - 2 )( 1 + 2 ) + ( 3 - 4 )( 3 + 4 ) + ... + ( 99 - 100 )( 99 + 100 ) ]
= -[ (-1).3 + (-1).7 + ... + (-1).199 ]
= -[ -3 - 7 - ... - 199 ]
= 3 + 7 + ... + 199
= \(\frac{\left(199+3\right)\left[\left(199-3\right):4+1\right]}{2}\)
= 5050
Ta có: \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\)
\(\Rightarrow a^{2018}+b^{2018}+c^{2018}\ge\left(ab\right)^{1009}+\left(bc\right)^{1009}+\left(ca\right)^{1009}\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)
Mà đẳng thức trên xảy ra dấu =
\(\Leftrightarrow a=b=c\Leftrightarrow P=0\)
Bài kia tí nghĩ nốt, khó v
Sửa đề em nhé: \(\frac{2}{ab}-\frac{1}{c^2}=4\) và tính \(a+b+2c\)
Có: \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ca}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ca}+4=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)^2+\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=\frac{-1}{c}\\\frac{1}{b}=\frac{-1}{c}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-c\\b=-c\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow a+b+2c=0\)
Ta có :\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=6\Rightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=36\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=36\)
\(\Rightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=12\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{a^2}+\frac{2}{b^2}+\frac{2}{c^2}=\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ca}\)
=> \(\frac{2}{a^2}+\frac{2}{b^2}+\frac{2}{c^2}-\frac{2}{ab}-\frac{2}{bc}-\frac{2}{ca}=0\)
=> \(\left(\frac{1}{a^2}-\frac{2}{ab}+\frac{1}{b^2}\right)+\left(\frac{1}{b^2}-\frac{2}{bc}+\frac{1}{c^2}\right)+\left(\frac{1}{c^2}-\frac{2}{ac}+\frac{1}{a^2}\right)=0\)
=> \(\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2+\left(\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right)^2=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=0\\\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=0\\\frac{1}{c}-\frac{1}{a}=0\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\)
Khi đó \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=6\Leftrightarrow3\frac{1}{a}=6\Rightarrow\frac{1}{a}=2\Leftrightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}=2\)
Khi đó Đặt P = \(\left(\frac{1}{a}-3\right)^{2020}+\left(\frac{1}{b}-3\right)^{2020}+\left(\frac{1}{c}-3\right)^{2020}\)
= (2 - 3)2020 + (2 - 3)2020 + (2 - 3)2020
= 1 + 1 + 1 = 3
Vậy P = 3
a) \(x^2-x+1=\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{4}+1\)
\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)không có nghiệm nên sẽ không phân tích được thành nhân tử chung
b) \(-4x^2-5x-3=-\left(4x^2+2.2x.\frac{5}{4}+\frac{25}{16}\right)+\frac{25}{16}-3\)
\(=-\left(2x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{23}{16}< 0\)không có nghiệm => không phân tích được thành nhân tử chung
B A C M D K I
Bài làm:
Vì M là trung điểm BC, K là trung điểm BD
=> MK là đường trung bình của tam giác BDC
=> MK // DC <=> MK // DI
Mà I là trung điểm của AM => D là trung điểm AK => AD = DK (1)
Mà K là trung điểm BD => BK = KD = 1/2 BD (2)
Từ (1) và (2) => AD= 1/2 BD
Ta có M,K là trung điểm BC,BD
\(\rightarrow\)MK là đường trung bình \(\Delta\)BCD
\(\rightarrow\)KM//CD
→KM//DI
Mà II là trung điểm AM\(\rightarrow\)DI là đường trung bình \(\Delta\)AKM
\(\rightarrow\)D là trung điểm AK\(\rightarrow\)DA=DK
Lại có Klà trung điểm BD\(\rightarrow\)KD=KB
\(\rightarrow\)DA=DK=KB
\(\rightarrow\)AD=\(\frac{1}{2}\)BD
A B C M M M I I K K K D D K
#Cừu
à mình nhầm ạ
số a gồm 16 chữ số 1 số b gồm 20 chữ số 1. Tìm số dư của phép chia a*b cho 3
\(x^3+y^3+z^3-3xyz\)
\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-3x^2y-3xy^2+z^3-3xyz\)
\(=\left[\left(x+y\right)^3+z^3\right]-3xy\left(x+y+z\right)\)
\(=\left(x+y+z\right)\left[\left(x+y\right)^2-z\left(x+y\right)+z^2\right]-3xy\left(x+y+z\right)\)
\(=\left(x+y+z\right)\left(x^2+2xy+y^2-zx-zy+z^2-3xy\right)\)
\(=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)
Gọi x là số xe cần chở ban đầu : ( x > 0 )
Mỗi xe sẽ chở : 60/x
Số xe lúc sau : x - 3
Mỗi xe lúc sau chở : 60 / ( x - 3 )
Theo đề , ta có :
\(\frac{60}{x}+1=\frac{60}{x-3}\)
\(\frac{60}{x}+1-\frac{60}{x-3}=0\)
\(\frac{60\left(x-3\right)+1x\left(x-3\right)-60x}{\left(x\right)\left(x-3\right)}=0\left(\orbr{\begin{cases}x\ne0\\x\ne3\end{cases}}\right)\)
\(60x-180+x^2-3x-60x=0\)
\(x^2-3x-180=0\)
\(x^2-15x+12x-180=0\)
\(x\left(x-15\right)+12\left(x-15\right)=0\)
\(\left(x-15\right)\left(x+12\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x+12=0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-12\end{cases}}\) ( nhận 15 loại -12 )
Vậy số xe lúc ban đầu là 15
A B C M E F
Bài làm:
a) Ta có: \(\widehat{EMF}=\widehat{EMA}+\widehat{FMA}\)
\(=\frac{1}{2}\widehat{AMB}+\frac{1}{2}\widehat{AMC}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\)
b) Vì ME là phân giác của tam giác AMB => \(\frac{AE}{EB}=\frac{AM}{MB}=\frac{AM}{MC}\)
Vì MF là phân giác của tam giác AMC => \(\frac{FA}{FC}=\frac{AM}{MC}=\frac{AM}{MB}\)
=> \(\frac{AE}{EB}=\frac{FA}{FC}\) => EF // AB
c) BC = 20cm => BM = 10cm
Ta có: \(\frac{AE}{EB}=\frac{AM}{MB}=\frac{10}{10}=1\Rightarrow AE=EB\Rightarrow AE=\frac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}\)
Mà EF // BC => \(\frac{FE}{BC}=\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow EF=\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.20=10\left(cm\right)\)
Vậy EF = 10(cm)