K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

A B C M M M M 1 2 4 3 S

Gọi S là trung điểm của M1M4. Ta đi c/m S là điểm cố định.

Trong \(\Delta\)M1M2M4 có: A là trung điểm M1M2; S là trung điểm M1M4 => AS là đường trung bình \(\Delta\)M1M2M4

=> AS = M2M4 /2 và AS // M2M4  (1)

Trong \(\Delta\)M2M3M4 có: B là trung điểm M2M3 ; C là trung điểm M3M4 => BC là đường trung bình \(\Delta\)M2M3M4

=> BC = M2M4 /2 và BC // M2M4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AS = BC và AS // BC => Tứ giác ABCS là hình bình hành.

Ta thấy: Hình bình hành ABCS có 3 đỉnh A;B;C cố định nên đỉnh S cố định

=> Trung điểm của M1M4 là một điểm cố định (đpcm).

10 tháng 10 2018

2) ta có: (a+b+c)2 = 3.(ab+bc+ca)

=> a2 + b2 + c2 + 2.(ab+bc+ca) = 3.(ab+bc+ca)

=> a2 + b2 + c2 + 2.(ab+bc+ca) - 3.(ab+bc+ca)  = 0

=> a2 + b+ c2 - ab - bc - ca = 0

=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ca = 0

(a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2bc + c2) + (a2 - 2ca+c2) = 0

(a-b)2 + (b-c)2 + (a-c)2 = 0

mà \(\left(a-b\right)^2;\left(b-c\right)^2;\left(a-c\right)^2\ge0.\)

=> a-b = 0 => a = b

b-c = 0 => b = c

=> a=b=c

10 tháng 10 2018

       \(3\left(x^4+x^2+1\right)-\left(x^2+x+1\right)^2\)

\(=3\left[\left(x^2+1\right)^2-x^2\right]-\left(x^2+x+1\right)^2\)

\(=3\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x^2+x+1\right)^2\)

\(=\left(3x^2-3x+3\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x^2+x+1\right)^2\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(3x^2-3x+3-x^2-x-1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(2x^2-4x+2\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right).2.\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=2\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)^2\)

10 tháng 10 2018

Bạn gì ơi , làm nốt hộ mình ý này được không ?
 4x4 + 4x3 + 5x2 + 2x + 1 

10 tháng 10 2018

Giang ne

10 tháng 10 2018

Đặt \(\hept{\begin{cases}n+19=t^2\\n-57=k^2\end{cases}\left(t,k\in N\right)\Rightarrow\left(n+19\right)-\left(n-57\right)=t^2-k^2\Rightarrow}76=\left(t-k\right)\left(t+k\right)\)

Ta có: \(76=1.76=2.38=4.19\)

Mà t - k và t + k là 2 số cùng tính chẵn lẻ, \(t-k< t+k\)

Nên \(\hept{\begin{cases}t-k=2\\t+k=38\end{cases}\Rightarrow t=\left(2+38\right):2=20}\)

Ta có: \(n+19=t^2\)

Thay t = 20, tính được n = 381

Chúc bạn học tốt.