đọc và trả lời câu hỏi sau:bài văn của tôm-mi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Em rất thích những buổi tối mùa hè, ngồi trước hiên nhà ngắm bầu trời đầy sao. Bà thường chỉ cho em thấyđâu là ngôi sao Thần Nông, đâu là ngôi sao Bắc Đẩu. Màn đêm lúc đó giống như một tấm thảm nhung được đính biết bao nhiêu kim cương sáng chói. Vẻ đẹp kì diệu ấy khiến cho em khao khát được khám phá không gian đằng sau những đám mây đó và ao ước một ngày mình có thể bay vào vũ trụ để thỏa mãn ước mơ.
Em nhắm mắt lại và tưởng tượng mình đang được ngồi trong con tàu vũ trụ chuẩn bị bay vào không gian. Sau một tiếng động lớn thì em thấy con tàu dịch chuyển dần dần và vút lên không trung. Qua ô cửa kính, em nhìn thấy phía ngoài, những đám mây như làn sương khói. Thế mà khi nhìn từ mặt đất, em tưởng như chúng đặc như keo, dày và nặng. Một lúc sau, em thấy người nhẹ bẫng. Cả người và mọi vật trong con tàu cứ thế lơ lửng. Vì tàu đã ở ngoài vũ trụ nên không còn chịu ảnh hưởng của trọng lực từ trái đất nữa. Nhìn từ vũ trụ, trái đất đẹp biết bao, trông như một quả cầu khổng lồ với những màu sắc đẹp đẽ, tươi tắn. Những đại dương bao la tạo nên sắc xanh huyền bí khiến trái đất nổi bật giữa vũ trụ mênh mang, các đám mây trắng vờn quanh càng tăng thêm sự huyển ảo. Từ vũ trụ, những ngôi sao cũng to hơn và sáng lấp lánh, vẻ đẹp đó khiến em chỉ muốn đắm mình lâu hơn vào không gian thần tiên ấy.
Chu linh buoc vao.Dau chu doi chiec mu sat.Duoi chan di doi giay da.Tren tran lam tam mo hoi
câu đúng là:
''Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi''.
bn tham khảo ạ:
Bà nội của em là giáo viên đã về hưu. Tuy đã sáu mươi tuổi nhưng bà rất nhanh nhẹn và khỏe mạnh. Hàng ngày, bà đi chợ, nấu ăn, làm việc nhà, đưa đón các cháu đi học rất tận tụy và cần mẫn. Bà có mái tóc ngắn lượn sóng, khuôn mặt phúc hậu, đôi mắt lúc nào cũng như cười. Thức ăn bà làm rất ngon nên cả nhà đều thích về nhà ăn cơm bà nấu. Bà còn kể chuyện rất hay nên các cháu luôn đòi bà kể chuyện mỗi đêm trước khi đi ngủ. Con cháu, nếu ai mắc lỗi, bà nghiêm khắc nhắc nhở, nhưng tất cả rất yêu quý và kính trọng bà.
hc tốt
cr: mạng
Em chỉ còn bà ngoại. Năm nay, bà em vừa tròn 60 tuổi. Bà là y sĩ bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, về hưu đã được 9 năm. Lúc vui, bà vẫn nhắc: “Cháu Hoa ra đời thì bà nhận sổ hưu”. Mái tóc bạc quá nửa, mắt bà vẫn tinh anh, bà làm gì cũng nhanh và khéo. Bà rất hiền từ. Tối nào bà cũng kèm em học. Chữ bà rất đẹp. Em rất yêu bà em. Em chỉ mong bà khỏe, vui sống đến trăm tuổi cùng con cháu.
k cho mik nhé
ta có : a x 3a = 6 x 3a
18a = a^2 x 3
a^2 = 18 : 3 x a = 6a
a x a = 6 x a
a = 6
TL:
ta có : a x 3a = 6 x 3a
18a = a2 x 3
a2 = 18 : 3 x a = 6a
a x a = 6 x a
a = 6.
~HT~
Chúng mình ngồi học cùng bàn với nhau đã hai tuần rồi. Vậy mà, hôm nay, mình mới kể về gia đình mình cho bạn nghe. Gia đình mình có bốn người: bố mẹ, chị gái mình và mình. Trước khi chuyển vào Thành phố Hồ Chí Minh công tác, bố mẹ mình đều là giảng viên của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Chị em mình cùng học chung một Trường Tiểu học. Chị mình học lớp 5 còn mình học lớp 3. Gia đình mình chuyển vào đây được hơn hai tuần rồi. Bố mẹ mình về giảng dạy ở Trường Đại học Sài Gòn. Vì thế, cả hai chị em mình đều học ở trường Thực nghiệm. Bố mình dạy môn Toán. Còn mẹ mình dạy môn Anh văn. Vì nhà gần trường nên hai chị em mình cùng đi bộ đến trường. Cũng nhờ sự nhiệt tình giúp đỡ của bạn mà mình đỡ nhớ trường cũ, bạn bè cũ. Mình mong rằng bạn sẽ có dịp đến thăm nhà mình.
Dung ạ, hôm nay, mình sẽ kể cho Dung biết về gia đình mình. Gia đình mình chỉ có bốn người: bố mẹ và hai anh em mình. Năm nay mình học lớp ba, anh trai mình đã học đến năm thứ tư Đại học. Bố mình là công nhân xây dựng, còn mẹ mình là công nhân may mặc. Ông bà nội, ngoại của mình đều ở quê. Hằng năm, hai em mình chỉ được về quê thăm ông bà vào dịp nghỉ hè. Những lúc ấy, mình thấy thật thoải mái và vui vẻ. Khi nào có dịp, bạn hãy đến thăm gia đình mình.
ờm... bn tham khảo._.:
Ông sinh ngày 4 tháng 4 năm 1910, quê ở làng An Cựu, ngoại thành kinh đô Huế. Ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa năm 1937, tại Trường Y Dược toàn cấp Đông Dương. Sau đó, ông làm trợ lý cho giáo sư bác sĩ người Pháp Henry Galliard chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng trường Y Dược toàn cấp Đông Dương (tiền thân của trường Đại học Y Hà Nội). Ông đã kết hôn với bà Tôn Nữ Thị Cung, con gái của Thượng thư Bộ Hình kiêm Tổng đốc Nghệ An Tôn Thất Đàn.[1]
Năm 1942 ông là trưởng Labo (phòng thí nghiệm) Ký sinh trùng và ông đã hoàn thành 19 công trình nghiên cứu khoa học nổi tiếng.
Năm 1943 ông đi du học tại Nhật Bản. Năm 1945, ông là hội trưởng hội Việt kiều yêu nước tại Nhật Bản.
Năm 1949, ông về nước tham gia kháng chiến chống Pháp, trở thành giảng viên Chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y khoa tại Chiêm Hóa. Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Pháp tại chiến khu Việt Bắc, ông đã nghiên cứu thành công cách sản xuất ra thuốc Penicillin, loại thuốc kháng sinh này đã góp phần rất lớn trong điều trị chống nhiễm khuẩn cho thương binh và nhân dân trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ sau này.
Năm 1955, ông sáng lập ra Viện Sốt rét - Ký sinh trùng và côn trùng Việt Nam, và làm Viện trưởng đầu tiên của viện này. Trong chiến tranh Việt Nam, ông tập trung nghiên cứu phòng chống và điều trị căn bệnh sốt rét tại Việt Nam.
Ngày 1 tháng 4 năm 1967, ông đã mất trong một trận Mỹ ném bom B52, tại một địa điểm trên dãy Trường Sơn thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, khi đang nghiên cứu căn bệnh sốt rét.
đây la bài giới thiệu về ông
còn về bài tập đọc:
Người Tri Thức yêu nước.
cr: wiki
Ông sinh ngày 4 tháng 4 năm 1910, quê ở làng An Cựu, ngoại thành kinh đô Huế. Ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa năm 1937, tại Trường Y Dược toàn cấp Đông Dương. Sau đó, ông làm trợ lý cho giáo sư bác sĩ người Pháp Henry Galliard chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng trường Y Dược toàn cấp Đông Dương (tiền thân của trường Đại học Y Hà Nội). Ông đã kết hôn với bà Tôn Nữ Thị Cung, con gái của Thượng thư Bộ Hình kiêm Tổng đốc Nghệ An Tôn Thất Đàn.[1]
Năm 1942 ông là trưởng Labo (phòng thí nghiệm) Ký sinh trùng và ông đã hoàn thành 19 công trình nghiên cứu khoa học nổi tiếng.
Năm 1943 ông đi du học tại Nhật Bản. Năm 1945, ông là hội trưởng hội Việt kiều yêu nước tại Nhật Bản.
Năm 1949, ông về nước tham gia kháng chiến chống Pháp, trở thành giảng viên Chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y khoa tại Chiêm Hóa. Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Pháp tại chiến khu Việt Bắc, ông đã nghiên cứu thành công cách sản xuất ra thuốc Penicillin, loại thuốc kháng sinh này đã góp phần rất lớn trong điều trị chống nhiễm khuẩn cho thương binh và nhân dân trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ sau này.
Năm 1955, ông sáng lập ra Viện Sốt rét - Ký sinh trùng và côn trùng Việt Nam, và làm Viện trưởng đầu tiên của viện này. Trong chiến tranh Việt Nam, ông tập trung nghiên cứu phòng chống và điều trị căn bệnh sốt rét tại Việt Nam.
Ngày 1 tháng 4 năm 1967, ông đã mất trong một trận Mỹ ném bom B52, tại một địa điểm trên dãy Trường Sơn thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, khi đang nghiên cứu căn bệnh sốt rét.
cho xin 1 kick nha
trả lời cái j
tìm đi