Nếu một khối lập phương được nhúng vào một cốc thủy tinh chứa đầy chất lỏng
có khối lượng riêng D = 1,2 g/cm3 thì khối lượng riêng trung bình của các chất
bên trong cốc sẽ là D1 = 1,4 g/cm3. Nếu đặt một khối lập phương khác có cùng
thể tích thay cho khối lập phương này thì khối lượng riêng trung bình các chất
bên trong cốc sẽ là D2 = 1,6 g/cm3. Nếu cả hai khối lập phương được đặt trong
cốc cùng một lúc thì khối lượng riêng trung bình các chất bên trong cốc sẽ bằng
bao nhiêu? Cho thể tích bên trong của cốc gấp 5 lần thể tích mỗi khối lập phương,
các khối lập phương đều ngập hoàn toàn
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2024
Gọi d1 là khoảng cách từ điểm gặp nhau
d1= V1 x 8/15
người đi bộ 1 đi từ điểm A đến điểm B và qua đểm gặp nhau
=> Tổng khoảng cách là
d=d1+V1x 2/3
đoạn đường người 2 đi đc là
d2=v2x8/15
khoảng t/g cần thiết là
t=d2/v2=8/15
vì người 1 và người 2 xuất phát cùng t/g và gặp nhau 40 phút kể từ khi khởi hành.
Nên => Người 1 = Người 2 = 32 phút
Vậy Người đi bộ thứ hai sau 32 phút sẽ đến được A
Anh/Chị Tham khảo nhé

DT
13 tháng 8 2024
Chọn D.
Góc tới và góc khúc xạ chỉ bằng nhau khi tia sáng không bị gãy khúc khi được truyền thẳng qua 2 môi trường ( \(=0^o\))

