K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Người phụ nữ tôi yêu 

Chính là đấng sinh thành

Một tiếng “Mẹ” thiêng liêng

Tôi trân trọng một đời.

 

Mẹ là ánh sao sáng

Soi tỏ đường con đi

Mẹ là nắng ban mai

Xua đêm dài băng giá.

 

Mẹ là bến bình yên

Luôn đón con trở về

Mẹ là lời hát ru

Đưa con đến bên mơ.

 

Cuộc đời nhiều xót xa

Héo mòn sắc xuân mẹ

Trong bộn bề lo toan

Là tình yêu tha thiết.

 

Chênh vênh bước vào đời

Mẹ vẫn hằng mong ước

Con bình an khỏe mạnh

Sóng gió tựa mây bay.

 

Dù bể cạn non mòn

Con vẫn mãi khắc ghi

Tình yêu thương của mẹ

Nguyện một đời tri ân.

( 3)Năm ngoái làng vào đám. Hôm giã đám, có mổ một con lợn tế thần rồi đồng dân hội ẩm. Đồng dân đây có nghĩa là các cụ..   Lúc tế, ông Cửu Đoành còn ngủ ở nhà [..] . Các cụ miễn đi cho ông vậy! Điều ấy thì ông không phải nài: Các cụ chẳng mong gì có ông; ông cứ ở nhà đến hết đám cho quan viên mừng!   .. Hai bàn đã bưng mâm [..] . Các cụ đang hạch hai bàn làm sao lại thiếu hai cái móng giò? Móng giò có bốn ông...
Đọc tiếp

( 3)Năm ngoái làng vào đám. Hôm giã đám, có mổ một con lợn tế thần rồi đồng dân hội ẩm. Đồng dân đây có nghĩa là các cụ..

 

Lúc tế, ông Cửu Đoành còn ngủ ở nhà [..] . Các cụ miễn đi cho ông vậy! Điều ấy thì ông không phải nài: Các cụ chẳng mong gì có ông; ông cứ ở nhà đến hết đám cho quan viên mừng!

 

.. Hai bàn đã bưng mâm [..] . Các cụ đang hạch hai bàn làm sao lại thiếu hai cái móng giò? Móng giò có bốn ông to nhất. Lệ làng từ cổ đến giờ vẫn thế. Tuy trong số bốn ông to nhất chẳng ông nào còn khỏe răng để có thể gặm nổi cái móng giò nhưng cũng chẳng ông nào chịu mất. Một miếng giữa làng.. Đừng có tưởng.. Bây giờ còn có hai cái, thì ông nào ăn ông nào đừng? Các cụ quát hai bàn như vậy. Và hai bàn xanh mắt. Họ cãi nhau chí chóe. Anh nọ rằng anh kia để mất. Anh nào, mặc! Cứ biết là hai bàn sơ ý là hai bàn phải bắt mua can rượu tạ!.. Ông Cửu Đoành không nói gì. Ông chỉ cười. Bởi ông đã đi nhiều, từng trải nhiều nên thấy nhiều cái to tát hơn cái móng giò nhiều lắm. Hai cái móng giò không đáng kể. Ra quái gì mà ngậu lên!

 

 ( 4)Các cụ uống rượu cũng xong rồi, hai bàn đã giải mâm.. Ông Cửu ngồi thưởng trống. Ông bảo đào, bảo kép:

 

- Hát cho thật hay vào mới được. Tôi nghe hát, nếu vừa ý, bao giờ cũng có thưởng.

 

[..] Khúc hát xong kép buông đàn, đào buông phách. Ông Cửu đứng lên để thọc hai tay vào túi áo ba-đơ-xuy màu chó gio. Ông bảo:

 

- Tớ đã hứa tất cả là phải có. Nhưng tiền thì thật hết. Tớ đãi cho cái này, có lẽ còn quý hơn tiền nhiều..

 

Ông rút một tay áo ra, quẳng một cái móng giò cho anh kép. Ông rút nốt tay kia ra, quẳng một cái móng giò nữa cho cô đào. Rồi ông quay lại:

 

– Chào các cụ! Tôi xin vô phép!..

 

Ông lẹp kẹp kéo lê đôi giày qua bọn trai em, hoan hô ông bằng những tiếng cười nổ như xe phành phành.

vẻ đẹp nhân vật trạch văn đoành qua đoạn 3,4 là gì

0
23 tháng 2

        Là dòng dõi của Tiên Rồng
Nhân dân Đồng Tháp ta không biết quỳ

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm ) Đọc văn bản sau:                NHÀN              Một mai(1), một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai(2) vui thú nào Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao  Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây(3), ta sẽ uống Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao(4).                      (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hợp tuyển thơ văn...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4.0 điểm )

Đọc văn bản sau:

               NHÀN             

Một mai(1), một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai(2) vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao 
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu, đến cội cây(3), ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao(4).

                     (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập II)

* Chú thích:

(1) Mai: dụng cụ đào đất, xới đất.

(2) Dầu ai: mặc cho ai, dù ai có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thơ thẩn (giữa cuộc đời này).

(3) Cội cây: gốc cây.

(4) Hai câu 7 và 8: tác giả có ý dẫn điển Thuần Vu Phần uống rượu say nằm ngủ dưới gốc cây hòe, rồi mơ thấy mình ở nước Hòe An được công danh phú quý rất mực vinh hiển. Sau bừng mắt tỉnh dậy thì hóa ra đó là giấc mộng, thấy dưới cánh hoè phía nam chỉ có một tổ kiến mà thôi. Từ đó điển này có ý: Phú quý chỉ là một giấc chiêm bao.

Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5: 

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định thể thơ của văn bản trên.

Câu 2 (0.75 điểm): Chỉ ra những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc, thanh cao của tác giả.

Câu 3 (0.75 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê có trong hai câu thơ sau:

Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào

Câu 4 (1.0 điểm): Quan niệm dại – khôn của tác giả trong hai câu thơ sau có gì đặc biệt?

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao

Câu 5 (1.0 điểm): Từ văn bản trên, anh/chị cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 dòng)  

3

Câu 1. Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.

Câu 2. Những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc, thanh cao của tác giả: ăn măng trúc, ăn giá, tắm hồ sen, tắm ao.

Câu 3:

– Biện pháp tu từ liệt kê: Một mai, một cuốc, một cần câu.

– Tác dụng:

+ Tạo sự cân xứng, nhịp nhàng, hài hòa cho lời thơ.

+ Nhấn mạnh: sự lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử của tác giả – chọn lối sống tĩnh tại, an nhàn; vừa thể hiện sắc thái trào lộng, mỉa mai đối với cách sống ham danh vọng, phú quý…

Câu 4:

Quan niệm khôn – dại của tác giả:

– Dại: “tìm nơi vắng vẻ” – nơi tĩnh tại của thiên nhiên, thảnh thơi của tâm hồn.

– Khôn: “đến chốn lao xao” – chốn cửa quyền bon chen, thủ đoạn sát phạt.

=> Đó là một cách nói ngược: khôn mà khôn dại, dại mà dại khôn của tác giả.

Câu 5:

Là người sống giản dị, thanh bạch.

– Là người có trí tuệ, cốt cách thanh cao.

– Là người bản lĩnh: coi thường danh lợi.

7 tháng 3

Câu 1. Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.

Câu 2. Những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc, thanh cao của tác giả: ăn măng trúc, ăn giá, tắm hồ sen, tắm ao.

Câu 3:

– Biện pháp tu từ liệt kê: Một mai, một cuốc, một cần câu.

– Tác dụng:

+ Tạo sự cân xứng, nhịp nhàng, hài hòa cho lời thơ.

+ Nhấn mạnh: sự lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử của tác giả – chọn lối sống tĩnh tại, an nhàn; vừa thể hiện sắc thái trào lộng, mỉa mai đối với cách sống ham danh vọng, phú quý…

Câu 4:

Quan niệm khôn – dại của tác giả:

– Dại: “tìm nơi vắng vẻ” – nơi tĩnh tại của thiên nhiên, thảnh thơi của tâm hồn.

– Khôn: “đến chốn lao xao” – chốn cửa quyền bon chen, thủ đoạn sát phạt.

=> Đó là một cách nói ngược: khôn mà khôn dại, dại mà dại khôn của tác giả.

=>Thái độ tự tin vào sự lựa chọn của bản thân và hóm hỉnh mỉa mai quan niệm sống bon chen của thiên hạ.

Câu 5:

Một số gợi ý:

– Là người sống giản dị, thanh bạch.

– Là người có trí tuệ, cốt cách thanh cao.

– Là người bản lĩnh: coi thường danh lợi.

(2.0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của anh/chị về nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyệt trong văn bản sau:             [...] Xe tôi chạy trên lớp sương bềnh bồng. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc. Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. Không hiểu sao, lúc ấy, như có một niềm tin vô cớ mà chắc chắn từ trong không gian ùa...
Đọc tiếp

(2.0 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của anh/chị về nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyệt trong văn bản sau:

            [...] Xe tôi chạy trên lớp sương bềnh bồng. Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc. Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng. Không hiểu sao, lúc ấy, như có một niềm tin vô cớ mà chắc chắn từ trong không gian ùa tới tràn ngập cả lòng tôi. Tôi tin chắc người con gái đang ngồi cạnh mình là Nguyệt, chính người mà chị tôi thường nhắc đến. Chốc chốc tôi lại đưa mắt liếc về phía Nguyệt, thấy từng sợi tóc của Nguyệt đều sáng lên. Mái tóc thơm ngát, dày và trẻ trung làm sao! Bất ngờ, Nguyệt quay về phía tôi và hỏi một câu gì đó. Tôi không kịp nghe rõ vì đôi mắt tôi đã choáng ngợp như vừa trông vào ảo ảnh. Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên và đẹp lạ thường!

            Tôi vội nhìn thẳng vào đoạn đường đầy ổ gà, không dám nhìn Nguyệt lâu. Từng khúc đường trước mặt cũng thếp từng mảng ánh trăng...

(Trích Mảnh trăng cuối rừng, in trong Nguyễn Minh Châu – Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2009, tr.88)

* Tác giả

Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989), quê ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, vào bộ đội năm 1950 và bắt đầu viết văn từ năm 1954. Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. Sau năm 1975, sáng tác của Nguyễn Minh Châu – đặc biệt là các truyện ngắn – đã thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng và nghệ thuật.

* Tác phẩm

Truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” được viết năm 1970 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra vô cùng ác liệt. Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ giữa người lính lái xe thời chống Mỹ tên Lãm và cô thanh niên xung phong tên Nguyệt. Chị gái muốn giới thiệu cho Lãm một cô người yêu. Khi đang trên đường đi thăm chị gái ở đơn vị thanh niên xung phong, Lãm đã tình cờ gặp cô gái cùng tên với người yêu chị đã giới thiệu - Nguyệt, cô xin anh cho đi nhờ xe. Trên chuyến xe ấy, hai người đã nhanh chóng trở nên thân thiết qua những cuộc trò chuyện. Cả hai đã cùng nhau trải qua những giờ phút nguy nan nhất khi phải lái xe băng qua bom đạn và Nguyệt đã giúp Lãm khỏi phải bị thương trong lúc hỗn độn đó, làm trào dâng sự yêu mến và cảm phục khó tả dành cho cô gái dũng cảm. Kết thúc câu chuyện, khi đến thăm đơn vị của chị gái, Lãm biết được Nguyệt lại chính là cô bạn gái mà chị Lãm giới thiệu cho anh lúc trước. Khi biết được điều này, Lãm vô cùng vui sướng và viết ngay lá thư đầu tiên gửi cho Nguyệt. Đoạn trích trên là khi Nguyệt đi nhờ xe của Lãm, cô và anh đã làm quen sau vài ba câu chào hỏi, nhưng cả hai vẫn chưa biết đối phương là người đã được chị Lãm mai mối.

3
Nguyệt xuất hiện thông qua lời kể của một người lính lái xe tên là Lãm, người có chị gái tên là Tính là một nữ công nhân ở công trường cầu Đá Xanh. Chị đã làm mai mối cho Lãm với một cô gái tên là Nguyệt mà chị rất ưng bụng cho làm em dâu. Thế nhưng vì chiến tranh, vì mỗi người đều có một nhiệm vụ khác nhau mà Lãm và Nguyệt chưa từng có một lần "xem mặt" chính thức. Bẵng đi cả một thời gian mấy năm trời, thậm chí đến bản thân Lãm cũng sắp quên cái việc mối mai này thì bất ngờ trong một chuyến xe đi qua cầu Đá Xanh, anh lái phụ "vượt quyền" cho một cô gái đi nhờ. Lãm chính thức gặp mặt Nguyệt, cô gái mà vốn trước đó đọc thư của chị Tính anh đã rất cảm động vì sự đợi chờ của nàng dành cho mình suốt mấy năm trời đằng đẵng, dù chưa một lần gặp mặt. Ban đầu bản thân nhân vật Lãm không hề biết cô gái anh gặp là Nguyệt, người anh dự định sau chuyến xe này sẽ đến thăm. Ngoại hình của nhân vật Nguyệt được Nguyễn Minh Châu dựng lên một cách thật ý nhị và hấp dẫn, độc giả nhận ra vẻ đẹp của cô gái đầu tiên không phải là từ khuôn mặt mà ấy là từ đôi chân "một đôi gót chân hồng hồng sạch sẽ, đôi dép cao su cũng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá". Sự đẹp đẽ chỉn chu đến tận gót chân ấy đã cho người đọc một cảm nhận rằng Nguyệt là cô gái rất tinh tế, tỉ mỉ và biết cách chăm sóc bản thân, dẫu lỡ như khuôn mặt cô không xinh đẹp đi chăng nữa, thì cũng ắt là người duyên dáng, dịu dàng. Khi nhân vật Lãm từ gầm xe lên, chính thức chạm mặt Nguyệt anh đã ấn tượng với cô bởi "một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi tỏa ra từ nét mặt, giọng nói và tấm thân mảnh dẻ", lại "mặc áo xanh chít hông vừa khít, mái tóc dài tết thành hai dải. Chiếc làn và chiếc nón mới trắng lóa khoác ở cánh tay trông thật nhẹ nhàng". Chỉ từng ấy câu chữ nhưng cũng đủ làm người ta mê say cái vẻ đẹp thơ mộng hiếm có của cô gái, hệt như một bông hoa sen giữa chiến trường khắc nghiệt. Đó là một vẻ đẹp trong ngần, tràn đầy sức sống tươi trẻ của một cô gái độ hai mươi tuổi đầu, một vẻ đẹp hiếm có giữa hàng ngàn nữ công nhân của ngầm Đá Xanh, thảo nào chị Tính lại sốt ruột giành về cho em trai như thế. Không chỉ ở ngoại hình, đến cả giọng nói hay cử chỉ hành động của Nguyệt cũng thật duyên dáng, yêu kiều biết bao, cô nói chuyện rất kiêng dè, lễ phép và đối đáp mạch lạc với anh lái xe chỉ mới quen. Ở những câu nói của cô gái, người ta thấy được sự trẻ trung, thông minh và sự dịu dàng, đáng yêu ví như việc cô hỏi về chiếc đèn "quả dưa" hay "quả táo", rồi việc cô kể những những cô Nguyệt trong đoàn công nhân một cách thật thà. Hoặc những lúc cô bối rối giải thích về sự lồi lõm của những con đường mà tổ đội cô chịu trách nhiệm tu sửa, san bằng. Bấy nhiêu câu chuyện ấy cũng để thấy được cái tâm hồn trong sáng, chân thật của cô gái trẻ, nó góp thêm vào cái vẻ đẹp như hoa như sương khiến cho chàng chiến sĩ lái xe vốn tự nhận mình là "già đời trong nghề lái xe" bâng khuâng đến độ nhận nhầm trăng thành pháo sáng. Dẫu thoải mái, vô tư và hồn nhiên, nhưng người ta vẫn thấy ở Nguyệt tính cách e lệ, giữ kẽ của một thiếu nữ chưa chồng, cô cố ý ngồi sát mép cửa, chiếc làn ôm gọn trong lòng, để lại giữa Lãm và cô một khoảng trống lớn, đồng thời không quên ngắm trong buồng xe bằng một cặp mắt rụt rè và tò mò. Không chỉ như vậy, ở Nguyệt ta còn thấy một sự tự tin và lòng nhiệt thành toát lên từ tâm hồn, gặp đoạn đường khó đi và tối cô động viên anh lính lái xe bằng câu "Anh cứ yên tâm, đoạn đường này em quen lắm". Và đúng là cô quen thật, Nguyệt liên tục chỉ lối cho Lãm lái xe, thỉnh thoảng có đoạn bánh trước sục xuống rãnh sâu quá cô phải xuống "xi nhan" cho anh kéo lên. Vốn dĩ cô gái sẽ xuống xe trước khi qua sông, thế nhưng với tấm lòng nhiệt tình "anh đã cho em đi nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh ư", cô quyết giúp đỡ anh lội qua con sông tối om, nguy hiểm này. Cũng từ đây một vẻ đẹp khác của Nguyệt dần hiện ra trước mắt độc giả, sự lanh lẹ, kiên cường, dũng cảm và thông minh trong chiến đấu.                   lộc lồn đã xem lúc 21:54trịnh bin dziii đã xem lúc 21:54 Enter     trịnh bin dziii đang nhập                   Viết cho bỉ ngạn tím

Nguyệt xuất hiện thông qua lời kể của một người lính lái xe tên là Lãm, người có chị gái tên là Tính là một nữ công nhân ở công trường cầu Đá Xanh. Chị đã làm mai mối cho Lãm với một cô gái tên là Nguyệt mà chị rất ưng bụng cho làm em dâu. Thế nhưng vì chiến tranh, vì mỗi người đều có một nhiệm vụ khác nhau mà Lãm và Nguyệt chưa từng có một lần "xem mặt" chính thức. Bẵng đi cả một thời gian mấy năm trời, thậm chí đến bản thân Lãm cũng sắp quên cái việc mối mai này thì bất ngờ trong một chuyến xe đi qua cầu Đá Xanh, anh lái phụ "vượt quyền" cho một cô gái đi nhờ. Lãm chính thức gặp mặt Nguyệt, cô gái mà vốn trước đó đọc thư của chị Tính anh đã rất cảm động vì sự đợi chờ của nàng dành cho mình suốt mấy năm trời đằng đẵng, dù chưa một lần gặp mặt. Ban đầu bản thân nhân vật Lãm không hề biết cô gái anh gặp là Nguyệt, người anh dự định sau chuyến xe này sẽ đến thăm. Ngoại hình của nhân vật Nguyệt được Nguyễn Minh Châu dựng lên một cách thật ý nhị và hấp dẫn, độc giả nhận ra vẻ đẹp của cô gái đầu tiên không phải là từ khuôn mặt mà ấy là từ đôi chân "một đôi gót chân hồng hồng sạch sẽ, đôi dép cao su cũng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá". Sự đẹp đẽ chỉn chu đến tận gót chân ấy đã cho người đọc một cảm nhận rằng Nguyệt là cô gái rất tinh tế, tỉ mỉ và biết cách chăm sóc bản thân, dẫu lỡ như khuôn mặt cô không xinh đẹp đi chăng nữa, thì cũng ắt là người duyên dáng, dịu dàng. Khi nhân vật Lãm từ gầm xe lên, chính thức chạm mặt Nguyệt anh đã ấn tượng với cô bởi "một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ như sương núi tỏa ra từ nét mặt, giọng nói và tấm thân mảnh dẻ", lại "mặc áo xanh chít hông vừa khít, mái tóc dài tết thành hai dải. Chiếc làn và chiếc nón mới trắng lóa khoác ở cánh tay trông thật nhẹ nhàng". Chỉ từng ấy câu chữ nhưng cũng đủ làm người ta mê say cái vẻ đẹp thơ mộng hiếm có của cô gái, hệt như một bông hoa sen giữa chiến trường khắc nghiệt. Đó là một vẻ đẹp trong ngần, tràn đầy sức sống tươi trẻ của một cô gái độ hai mươi tuổi đầu, một vẻ đẹp hiếm có giữa hàng ngàn nữ công nhân của ngầm Đá Xanh, thảo nào chị Tính lại sốt ruột giành về cho em trai như thế. Không chỉ ở ngoại hình, đến cả giọng nói hay cử chỉ hành động của Nguyệt cũng thật duyên dáng, yêu kiều biết bao, cô nói chuyện rất kiêng dè, lễ phép và đối đáp mạch lạc với anh lái xe chỉ mới quen. Ở những câu nói của cô gái, người ta thấy được sự trẻ trung, thông minh và sự dịu dàng, đáng yêu ví như việc cô hỏi về chiếc đèn "quả dưa" hay "quả táo", rồi việc cô kể những những cô Nguyệt trong đoàn công nhân một cách thật thà. Hoặc những lúc cô bối rối giải thích về sự lồi lõm của những con đường mà tổ đội cô chịu trách nhiệm tu sửa, san bằng. Bấy nhiêu câu chuyện ấy cũng để thấy được cái tâm hồn trong sáng, chân thật của cô gái trẻ, nó góp thêm vào cái vẻ đẹp như hoa như sương khiến cho chàng chiến sĩ lái xe vốn tự nhận mình là "già đời trong nghề lái xe" bâng khuâng đến độ nhận nhầm trăng thành pháo sáng. Dẫu thoải mái, vô tư và hồn nhiên, nhưng người ta vẫn thấy ở Nguyệt tính cách e lệ, giữ kẽ của một thiếu nữ chưa chồng, cô cố ý ngồi sát mép cửa, chiếc làn ôm gọn trong lòng, để lại giữa Lãm và cô một khoảng trống lớn, đồng thời không quên ngắm trong buồng xe bằng một cặp mắt rụt rè và tò mò. Không chỉ như vậy, ở Nguyệt ta còn thấy một sự tự tin và lòng nhiệt thành toát lên từ tâm hồn, gặp đoạn đường khó đi và tối cô động viên anh lính lái xe bằng câu "Anh cứ yên tâm, đoạn đường này em quen lắm". Và đúng là cô quen thật, Nguyệt liên tục chỉ lối cho Lãm lái xe, thỉnh thoảng có đoạn bánh trước sục xuống rãnh sâu quá cô phải xuống "xi nhan" cho anh kéo lên. Vốn dĩ cô gái sẽ xuống xe trước khi qua sông, thế nhưng với tấm lòng nhiệt tình "anh đã cho em đi nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh ư", cô quyết giúp đỡ anh lội qua con sông tối om, nguy hiểm này. Cũng từ đây một vẻ đẹp khác của Nguyệt dần hiện ra trước mắt độc giả, sự lanh lẹ, kiên cường, dũng cảm và thông mitrong chiến đấu.