Viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các thầy cô giáo đối với em luôn là những người cha, người mẹ thứ hai, em luôn kính trọng và yêu quý các thầy cô. Trong số các thầy cô đã và đang từng dạy em, em có ấn tượng sâu sắc nhất với cô giáo dạy Tiếng Việt của em.
Cô Hiền hiện đang giáo viên dạy môn Tiếng Việt của em, cô mới tốt nghiệp đại học ra trường được hai năm nên còn rất trẻ trung và xinh đẹp. Cô Hiền có dáng người cao ráo, thân hình cân đối, dáng đi của cô nhẹ nhàng, thanh thoát với mái tóc đen dài ngang vai khẽ đung đưa. Cô giáo em có nụ cười rất tươi, ánh mắt cô lúc nào cũng hiền từ và giọng nói trầm ấm truyền cảm. Cô giáo của em hiền như chính tên gọi của cô vậy, cô chưa từng quát mắng học sinh nặng lời mà luôn nhẹ nhàng nhắc nhở, khuyên răn. Cô Hiền là một người giáo viên dạy giỏi, trong giờ cô giảng bài ai cũng say sưa lắng nghe, giọng cô đọc văn trầm ấm truyền cảm như đi vào lòng người. Chữ của cô rất đẹp, từng nét chữ cô viết phấn trên bảng giống như chữ được in bằng máy rất đều đẹp. Trong một lần em quên vở tập viết cô chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng và còn đưa cho em một quyển vở mới gọi là tặng cho em để em chăm chỉ tập viết.
Em rất biết ơn cô giáo của em và luôn ghi nhớ những lời cô dặn dò, em hứa sẽ cố gắng chăm ngoan học tập thật tốt xứng đáng với mong đợi của cô.
Huế, mùa thu, con sông Hương là chủ ngữ
Hiền hòa, lơ đãng hào mình vào biển lớn như muốn chia sẻ cuộc sống những nỗi niềm thương yêu nhất
Ta tiêu diệt hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 cái tàu chiến và ca nô, phá hủy phương tiện chiến tranh - Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn, bộ lực chủ lực của ta trưởng thành.
Tác dụng của dấu 2 chấm là: đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó, hoặc đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Qua bài thơ trên, em thấy tác giả đã khắc hoạ hình ảnh một người mẹ thật cần cù, thật vất vả để kiếm tiền nuôi người con của mình khôn lớn. Mẹ phải phơi lưng của mình để đi cấy cả ngày dưới bầu trời nắng như lửa. Khi người con thấu hiểu được nỗi vất vả của mẹ, thì người con lại thầm ước mình có thể hoá thành đám mây để suốt ngày che mát cho mẹ. Ôi quả thật là có một bóng mây xuất hiện từ đâu ra giữa một bầu trời nắng nóng vô cùng và có giá trị rất lớn với một người mẹ khi đang phải phơi nắng để làm việc ngoài đồng,ruộng. Điều ước nhỏ nhoi đã trở thành thực tế thật là ý nghĩa, thật là cảm động làm sao. Chao ôi nó có thể thể hiện được một tình yêu thương vừa sâu sắc , vừa cụ thể, vừa thiết thực của người con đối với mẹ.
Qua đoạn thơ trên, ta thấy được tình yêu mẹ dành cho con cũng như con dành cho mẹ là vô cùng sâu sắc. Mẹ vất vả, tần tảo làm việc, không quản ngại trời mưa gió để nuôi con ăn học. Còn người con với tình yêu thương mẹ và ước mơ ngây ngô muốn hoàn đám mây để che mát cho mát cho mẹ. Em hiểu được nỗi vất vả mà mẹ phải chịu đựng, muốn làm việc gì đấy để đỡ đần công việc cho mẹ, thể hiện được sự hiếu thảo của một người con. Bản thân em sẽ cố gắng học thật tốt, nghe lời người lớn để ba mẹ vui lòng.
(1) Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. (2) Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. (3) Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. (4) Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. (5) Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. (6) Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. (7) Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
→ Các câu số 2, 3, 4, 5: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
→ Câu 6: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu của câu ghép.
→ Câu 7: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.