Cho ABC ∆ nhọn ( ) AB AC < nội tiếp đường tròn ( ) O , các đường cao BM, CN cắt nhau tại H. Hai đường thẳng MN và BC cắt nhau tại I, AI cắt đường tròn ( ) O tại D. a) Chứng minh tứ giác BNMC nội tiếp. b) Chứng minh . . INIM IBIC = và IDN ∆ đồng dạng IMA ∆ . c) Đường thẳng DH cắt MN và đường tròn ( ) O lần lượt tại T và K (K khác D). Gọi P là giao điểm của AT và IK. Chứng minh P thuộc đường tròn ( ) O .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số mét vải bác Hà dùng để may túi là:
\(\dfrac{17}{2}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{12}{2}-\dfrac{4}{3}=6-\dfrac{4}{3}=\dfrac{14}{3}\left(m\right)\)
Số túi may được là:
\(\dfrac{14}{3}:\dfrac{1}{3}=14\left(túi\right)\)

a: Xét ΔABC có
D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>DE là đường trung bình của ΔABC
=>DE//BC và BC=2DE
b: Xét ΔAFB có
D là trung điểm của AB
DI//FB
Do đó: I là trung điểm của AF
Xét ΔAFB có ID//FB
nên \(\dfrac{ID}{FB}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
Xét ΔAFC có IE//FC
nên \(\dfrac{IE}{FC}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: \(\dfrac{ID}{FB}=\dfrac{IE}{FC}\)
mà ID=IE(I là trung điểm của DE)
nên FB=FC
=>F là trung điểm của BC
Xét tứ giác AEFD có
I là trung điểm chung của AF và ED
=>AEFD là hình bình hành
Hình bình hành AEFD có \(\widehat{EAD}=90^0\)
nên AEFD là hình chữ nhật
c: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(DE=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)
I là trung điêm của DE
=>ID=IE=DE/2=2,5(cm)
=>AI=ED/2=2,5(cm)
ΔABC vuông tại A
mà AF là đường trung tuyến
nên AF=BC/2=5(cm)
Xét ΔABC có
BE,AF là các đường trung tuyến
BE cắt AF tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔABC
=>\(AK=\dfrac{2}{3}AF=\dfrac{2}{3}\cdot5=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)
AI+IK=AK
=>\(IK+2,5=\dfrac{10}{3}\)
=>\(IK=\dfrac{10}{3}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{20}{6}-\dfrac{15}{6}=\dfrac{5}{6}\left(cm\right)\)

Thời gian Thảo đi từ nhà đến trường là:
10:40=0,25(giờ)=25(phút)
Thảo đi từ nhà lúc:
6h40p-25p=6h15p

a: \(1+2\sqrt{x}+x=\left(\sqrt{x}\right)^2+2\cdot\sqrt{x}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)
b: \(a+2\sqrt{a}+1=\left(\sqrt{a}\right)^2+2\cdot\sqrt{a}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\)
d: \(x-2\sqrt{xy}+y=\left(\sqrt{x}\right)^2-2\cdot\sqrt{x}\cdot\sqrt{y}+\left(\sqrt{y}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)
e: \(x^2-1=x^2-1^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
f: \(9x^2-1=\left(3x\right)^2-1^2=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)\)
g: \(x^2-y^2=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
h: \(1-x\sqrt{x}=1^3-\left(\sqrt{x}\right)^3=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)\)
i: \(x\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}\right)^3+1^3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)\)
j: \(a\sqrt{a}-1=\left(\sqrt{a}\right)^3-1^3=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)\)
k: \(x\sqrt{x}-8=\left(\sqrt{x}\right)^3-2^3=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)\)
l: \(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}=\left(\sqrt{x}\right)^3+\left(\sqrt{y}\right)^3\)
\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)\)

diện tích trồng cây ăn quả là:
\(1200\times\dfrac{2}{3}=800\left(m^2\right)\)
diện tích trồng hoa là:
\(60:\dfrac{5}{6}=72\left(m^2\right)\)
diện tích trồng rau là:
\(1200-72-800=328\left(m^2\right)\)
tỉ số phần trăm giữa diện tích trồng hoa và diện tích trồng rau là:
72:328\(\times\)100%\(\approx\)22%

Lời giải:
1.
Khi $m=2$ thì PT trở thành:
$x^2-2x-8=0$
$\Leftrightarrow (x+2)(x-4)=0$
$\Leftrightarrow x+2=0$ hoặc $x-4=0$
$\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=4$
2.
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ phân biệt thì:
$\Delta'=(m-1)^2+m^2+4>0$
$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=2(m-1)$
$x_1x_2=-m^2-4$
Ta thấy: Do $x_1x_2=-m^2-4<0$ với mọi $m$
$\Rightarrow x_1,x_2$ trái dấu. Mà $x_1< x_2$ nên: $x_1< 0; x_2>0$
Khi đó:
$|x_1|-|x_2|=2|x_1x_2|-6$
$\Leftrightarrow -x_1-x_2 = -2x_1x_2-6$
$\Leftrightarrow -(x_1+x_2)+2x_1x_2+6=0$
$\Leftrightarrow -2(m-1)+2(-m^2-4)+6=0$
$\Leftrightarrow 2m^2+2m=0$
$\Leftrightarrow m(m+1)=0\Leftrightarrow m=0$ hoặc $m=-1$

Lời giải:
15% của 5 m là:
$5\times 15:100=0,75$ (m)
Đổi 0,75 m = 7,5 dm
Đáp án B.
a: Xét tứ giác BNMC có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)
nên BNMC là tứ giác nội tiếp
b: Ta có: BNMC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{BCM}+\widehat{BNM}=180^0\)
mà \(\widehat{BNM}+\widehat{INB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{INB}=\widehat{ICM}\)
Ta có: A,D,B,C cùng thuộc (O)
=>ADBC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ADB}+\widehat{ACB}=180^0\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{IDB}=180^0\)
nên \(\widehat{IDB}=\widehat{ACB}\)
Xét ΔINB và ΔICM có
\(\widehat{INB}=\widehat{ICM}\)
\(\widehat{NIB}\) chung
Do đó: ΔINB~ΔICM
=>\(\dfrac{IN}{IC}=\dfrac{IB}{IM}\)
=>\(IN\cdot IM=IB\cdot IC\left(1\right)\)
Xét ΔIDB và ΔICA có
\(\widehat{IDB}=\widehat{ICA}\)
\(\widehat{DIB}\) chung
Do đó: ΔIDB~ΔICA
=>\(\dfrac{ID}{IC}=\dfrac{IB}{IA}\)
=>\(IB\cdot IC=IA\cdot ID\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(ID\cdot IA=IN\cdot IM\)
=>\(\dfrac{ID}{IM}=\dfrac{IN}{IA}\)
Xét ΔIDN và ΔIMA có
\(\dfrac{ID}{IM}=\dfrac{IN}{IA}\)
\(\widehat{DIN}\) chung
Do đó: ΔIDN~ΔIMA