K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

nguyên tos hoá học 1

Khí thải từ các phương tiện giao thông

Khí thải từ các nhà máy

@Bảo

#Cafe

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?A Xe ô tô.B. Cây cầu.C. Cây bạch đàn.D. Ngôi nhà.Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.A. Màng tế bào.B. Chất tế bào.C. Nhân tế bào.D. Vùng nhân.Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,A. Màng tế bào. B. Chất tế bảo.C. Nhân tế bào.D. Vùng nhân.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A Xe ô tô.

B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn.

D. Ngôi nhà.

Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

Description: https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/capture_53.jpg?itok=lzvrPca5

A. Màng tế bào.

B. Chất tế bào.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,

Description: https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/capture_54.jpg?itok=3R6LJgHf

A. Màng tế bào. 

B. Chất tế bảo.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là

A.   có thành tế bào.

B.   có chất tế bào,

C.   có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

D.   có lục lạp.

Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?

A.   .8                B.6                  C. 4                 D.2.

Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?

A.   Kính hiển vi                                          C. Kính lúp

B.   Kính cận                                               D. Kính viễn

Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:

A.   Tế bào nhân sơ                                     C. Bộ xương

B.   Tế bào nhân thực                                  D. Cơ quan

Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?

A.   Màng tế bào                                         C. Chất tế bào

B.   Lục lạp                                                 D. Màng nhân

Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?

A.   Tế bào vi khuẩn                                    C. Tế bào thực vật

B.   Tế bào trứng cá chép                             D. Tế bào động vật

Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :

A.   Hàng trăm tế bào                                  C. Một tế bào

B.   Hàng nghìn tế bào                                 D. Một số tế bào

Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?

A.   Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất

B.   Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.

C.   Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục

D.   Cây táo, cây đào, con chó, con lợn

Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là

A.   Cơ quan                                               C. Hệ cơ quan

B.   Cơ thể                                                            D. Mô

Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:

A. tế bào.               B. mô.                    C. cơ quan.             D. hệ cơ quan

Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A.   hệ rễ và hệ thân                          C. hệ rễ và hệ chồi

B.   hệ thân và hệ lá                           D. hệ cơ và hệ thân

Câu 15. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào?

A.   Hệ tuần hoàn                              C. Hệ hô hấp

B.   Hệ thần kinh                     D. Hệ tiêu hóa

Description: https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/capture_73.jpg?itok=1PZw9HxZ

Câu 16. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết hệ tiêu hoá gồm các cơ quan nào?

A.   (2), (3)                                        C. (3), (5)

B.   (3), (4)                                        D. (3), (6)

Description: https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/capture_73.jpg?itok=1PZw9HxZ

 

Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A.   (1),(2), (3).                                            C. (1), (2), (4).

B.   (2), (3), (4).                                           D. (1), (3), (4).

Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.   (1),(2), (3), (5).                               C. (1), (2), (3), (4)

B.   (2). (3), (4), (5).                              D. (1), (3), (4), (5)

Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A.   Loài -> Chi(giống)  -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

B.   Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp ->  Ngành -> Giới,

C.   Giới Ngành ->  Lớp ->  Bộ -> Họ ->  Chỉ (giống) -> Loài.

D.   Loài ->  Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.   Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B.   Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C.   Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D.   Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)

Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.   . Khởi sinh                 B. Nguyên sinh.                   C. Nấm                 D.Thực vật.

Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A.   Hoa hồng                                              C. Hoa hướng dương

B.   Hoa mai                                               D. Tảo silic

Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

A .6                B.16                  C. 24                 D.26.

Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1)... của (2)... được rõ hơn, Người ta thường sử dụng (3)... đối

với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

1
28 tháng 10 2021

1:C

2:C
3:C
4:A
5:B

6: kính hiển vi

7:D

8:lục lạc

9: tế bào trướng cá chép

10:D

vote cho mình đễ xem thêm nhiều câu trả lờI~~


 

Chiều dài: m

Khối lượng: kg

Thời gian: Giây

Nhiệt độ: \(^oC\)

@Bảo

#Cafe

27 tháng 10 2021

cam ơn bạn hắc công nhìu nhìu

Thủy tức

San hô

Hải quỳ

Sứa

@Bảo

#Cafe

27 tháng 10 2021

Đáp án:

Thuỷ tức , san hô, hải quỳ

Giải thích các bước giải:

 vai tro: cung cấp thức ăn và làm nơi ẩn nấp cho một vài động vật

-Phát triển du lịch làm trang sức

Thủy tức sau khi mọc chồi thì chồi tách ra thành cá thể phân biệt.

San hô con sau khi mọc chồi vấn bán lấy san hô mẹ, tạo thành tập đoàn san hô có ruột thông nhau.

Cành san hô dùng để trang trí là khung xương của chúng.

@Bảo

#Cafe

27 tháng 10 2021

San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhauThủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn  có đời sống độc lập.

27 tháng 10 2021

TL;

Đa phần là sống kí sinh.

Ấu trùng có thể trú ẩn trong các con ốc như là vật chủ trung gian.

Một số loài có thể kí sinh trong ruột động vật/con người hay cả hai.

^HT^

27 tháng 10 2021

TL;

  • Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
  • ^HT^ 
  • ht nha e
27 tháng 10 2021

C. Tế bào

27 tháng 10 2021

TL

C. Tế bào nha

mik hc qua r nên bik

TL :

Trong cơ thể thực vật có những thứ có tính axit, cũng có những thứ có tính kiềm. Không chỉ có độ kiềm, độ axit trong những loài khác nhau sẽ khác nhau mà cả độ axit, độ kiềm trong cùng một loài cũng sẽ thay đổi do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. Như vậy, chất quỳ luôn luôn “biến hóa” trước mắt chúng ta tạo ra trăm hoa đua nở, làm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. Bạn nhất định sẽ cảm thấy kì lạ: cây hoa phù dung sáng nở tối tàn, buổi sáng nó nở hoa màu trắng, trưa dần chuyển sang màu phấn hồng rồi sang màu đỏ. Còn cây bông không những thay đổi màu hoa trong một ngày mà ngay trên cùng một cây có thể có cùng lúc ra mấy màu hoa. Đó đều là trò “xiếc” của chất quỳ ở trong hoa theo sự biến đổi của cường độ chiếu sáng của Mặt Trời, của nhiệt độ và của độ ẩm gây nên.”
_HT_

bn hiểu đc thì hiểu

27 tháng 10 2021

ko mình hỏi quả mà

28 tháng 10 2021

lục lạp bạn nha