K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2021

a) Ta có y=f(x)=−1/2x+3y=f(x)=−1/2x+3.

Với y=−1/2x+3y=−1/2x+3 thay các giá trị của xx vào biểu thức của yy, ta được:

+) f(−2,5)=−1/2.(−2,5)+3f(−2,5)=−1/2.(−2,5)+3

=(−0,5).(−2,5)+3=(−0,5).(−2,5)+3=1,25+3=4,25=1,25+3=4,25

+)  f(−2)=−1/2.(−2)+3f(−2)=−1/2.(−2)+3

 =(−0,5).(−2)+3=1+3=4=(−0,5).(−2)+3=1+3=4.

 +) f(−1,5)=−1/2.(−1,5)+3f(−1,5)=−1/2.(−1,5)+3

=(−0,5).(−1,5)+3=(−0,5).(−1,5)+3=0,75+3=3,75=0,75+3=3,75.

 +) f(−1)=−1/2.(−1)+3f(−1)=−1/2.(−1)+3

=(−0,5).(−1)+3=0,5+3=3,5=(−0,5).(−1)+3=0,5+3=3,5.

+) f(−0,5)=−1/2.(−0,5)+3f(−0,5)=−1/2.(−0,5)+3

=(−0,5).(−0,5)+3=(−0,5).(−0,5)+3=0,25+3=3,25=0,25+3=3,25.

 +) f(0)=−1/2.0+3f(0)=−1/2.0+3=(−0,5).0+3=0+3=3=(−0,5).0+3=0+3=3

 +) f(0,5)=−1/2.0,5+3f(0,5)=−1/2.0,5+3

=(−0,5).0,5+3=(−0,5).0,5+3=−0,25+3=2,75=−0,25+3=2,75

 +) f(1)=−1/2.1+3f(1)=−1/2.1+3

=(−0,5).1+3=−0,5+3=2,5=(−0,5).1+3=−0,5+3=2,5.

+) f(1,5)=−1/2.1,5+3f(1,5)=−1/2.1,5+3

=(−0,5).1,5+3=−0,75+3=(−0,5).1,5+3=−0,75+3=2,25=2,25

+)  f(2)=−1/2.2+3f(2)=−1/2.2+3

=(−0,5).2+3=−1+3=2=(−0,5).2+3=−1+3=2.

 +) f(2,5)=−1/2.2,5+3f(2,5)=−1/2.2,5+3

=(−0,5).2,5+3=−1,25+3=(−0,5).2,5+3=−1,25+3=1,75=1,75

Ta có bảng sau:

b)

Nhìn vào bảng giá trị của hàm số ở câu a ta thấy khi xx càng tăng thì giá trị của f(x)f(x) càng giảm. Do đó hàm số nghịch biến trên R



 

5 tháng 7 2021

a)

x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 2 2,5
y=-\dfrac{1}{2} x+3 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 2,75 2,5 2,25 2 1,75
 

b) Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên \mathbb{R}.

 

em xin lỗi nhưng em chưa đủ tuổi để làm bài này xin cáo từ

xin lỗi quản lý olm ạ

14 tháng 6 2021


a) Ta có:
f(−2)=23.(−2)=−43;f(−1)=23.(−1)=−23;f(0)=23.0=0;f(12)=23.12=13;f(1)=23.1=23;f(2)=23.2=43;f(3)=23.3=2.f(−2)=23.(−2)=−43;f(−1)=23.(−1)=−23;f(0)=23.0=0;f(12)=23.12=13;f(1)=23.1=23;f(2)=23.2=43;f(3)=23.3=2.
b) Ta có: 
g(−2)=23.(−2)+3=53;g(−1)=23.(−1)+3=73;g(0)=23.0+3=3;g(12)=23.12+3=103;g(1)=23.1+3=113;g(2)=23.2+3=133;g(3)=23.3+3=5.g(−2)=23.(−2)+3=53;g(−1)=23.(−1)+3=73;g(0)=23.0+3=3;g(12)=23.12+3=103;g(1)=23.1+3=113;g(2)=23.2+3=133;g(3)=23.3+3=5.
c) Khi biến xx lấy cùng một giá trị thì giá trị của hàm số y=f(x)y=f(x) luôn nhỏ hơn giá trị tương ứng của hàm số y=g(x)y=g(x) là 3 đơn vị.

13 tháng 6 2021

A B C H 12

a, Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=\left(\frac{3}{5}BC\right)^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=\frac{16}{25}BC^2\Leftrightarrow AC=\frac{4}{5}BC\)

* Áp dụng hệ thức : 

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{144}=\frac{1}{\frac{9}{25}BC^2}+\frac{1}{\frac{16}{25}BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{144}=\frac{\frac{16}{25}BC^2+\frac{9}{25}BC^2}{\frac{16}{25}BC^2.\frac{9}{25}BC^2}\Rightarrow144BC^2=\frac{144}{625}BC^4\)

\(\Leftrightarrow\frac{144}{625}BC^2-144=0\Leftrightarrow BC^2=144.\frac{625}{144}=625\Leftrightarrow BC=25\)cm 

\(\Rightarrow AB=\frac{3}{5}BC=\frac{3}{5}.25=\frac{75}{5}=15\)cm

\(\Rightarrow AC=\frac{4}{5}BC=\frac{4}{5}.25=\frac{100}{5}=20\)

Chu vi tam giác là : \(P_{ABC}=AB+BC+AB=15+20+25=60\)cm2

13 tháng 6 2021

A B C H D 15 20

b, Vì AD là phân giác nên : \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\)

Lại có : \(BC=BD+DC=15+20=35\)cm 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AC^2+AB^2=AC^2+\left(\frac{3}{4}AC\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{25}{16}AC^2=1225\Leftrightarrow AC^2=\frac{16.1225}{25}=784\Leftrightarrow AC=28\)cm 

\(\Rightarrow AB=\frac{3}{4}.28=21\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AC^2+AB^2}{AB^2AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{784+441}{345744}\Leftrightarrow1225AH^2=345744\Leftrightarrow AH^2=\frac{7056}{25}\Leftrightarrow AH=\frac{84}{5}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{441}{35}=\frac{63}{5}\)cm 

\(\Rightarrow HD=BD-BH=15-\frac{63}{5}=\frac{12}{5}\)cm

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AHD vuông tại H 

\(AD^2=AH^2+HD^2=\left(\frac{84}{5}\right)^2+\left(\frac{12}{5}\right)^2=288\Rightarrow AD=12\sqrt{2}\)cm 

13 tháng 6 2021

A B C H D

Vì AD là phân giác nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{10}{20}\Rightarrow AB=\frac{1}{2}AC\)

Lại có : \(BD+DC=BC\Rightarrow BC=10+20=30\)cm

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A 

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\left(\frac{1}{2}AC\right)^2+AC^2=900\)cm

\(\Leftrightarrow\frac{5}{4}AC^2=900\Leftrightarrow AC^2=720\Leftrightarrow AC=12\sqrt{5}\)cm

\(\Rightarrow AB=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}.12\sqrt{5}=6\sqrt{5}\)cm 

* Áp dụng hệ thức \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{180}+\frac{1}{720}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{144}\Leftrightarrow AH^2=144\Leftrightarrow AH=12\)cm 

* Áp dụng hệ thức 

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{180}{30}=6\)cm 

\(\Rightarrow BD=BH+HD\Rightarrow HD=BD-BH=10-6=4\)cm

13 tháng 6 2021

AD phân giác 

=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{1}{4}\)

=> 4.AB2 = AC2 (1)

Vì tam giác ABC vuông tại A 

=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý Py-ta-go)

=> AB2 + AC2 = (BD+DC)2

=> 4AB2 = 302

=> AB2 = 180 

=> AC2 = 720

Lại có \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}\)

=> AB.AC = AH.BC

=> AB2.AC2 = AH2.BC2

=> AH2 = \(\frac{AB^2.AC^2}{BC^2}=\frac{180.720}{900}=144\)

=> AH = 12 cm

mà tam giác ABH vuông tai H 

=> AH2 + BH2 = AB2

=> BH2 = AB2 - AH2 = 180 - 144 = 36

=> BH = 6 cm

mà BH + HD = BD

=> BH = BD - HD = 10 - 6 = 4 cm

13 tháng 6 2021

Gọi giá tiền 1 quyển tập là a (đồng ); giá tiền 1 cây bút là b ( đồng ) ( a , b ∈ N* )

Theo bài ra , ta có :

5a + 7b = 71 000 (1)

3a = 10b => b = 0,3a (2)

Từ (1) và (2) => 5a + 7(0,3a) = 71 000

=> 5a + 2,1a = 71 000

=> (5 + 2,1 )a = 71 000

=> 7,1a = 71 000

=> a = 71 000 : 7,1 = 10 000 , thay vào (2)

=> 3 x 10 000 = 10b

=> 30 000 = 10b

=> b = 30 000 : 10

=> b = 3000

Khi đó , Hoa mua 8 quyển tập và 5 cây bút thì phải trả số tiền là :

8 . 10 000 + 5 . 3000 = 80 000 + 15 000 = 95 000 ( đồng )

Vậy .......................

~~học tốt~~

13 tháng 6 2021

Gọi giá tiền 1 quyển tập là a (đồng ); giá tiền 1 cây bút là b ( đồng ) ( a , b ∈ N* )

Theo bài ra , ta có :

5a + 7b = 71 000 (1)

3a = 10b => b = 0,3a (2)

Từ (1) và (2) => 5a + 7(0,3a) = 71 000

=> 5a + 2,1a = 71 000

=> (5 + 2,1 )a = 71 000

=> 7,1a = 71 000

=> a = 71 000 : 7,1 = 10 000 , thay vào (2)

=> 3 x 10 000 = 10b

=> 30 000 = 10b

=> b = 30 000 : 10

=> b = 3000

Khi đó , Hoa mua 8 quyển tập và 5 cây bút thì phải trả số tiền là :

8 . 10 000 + 5 . 3000 = 80 000 + 15 000 = 95 000 ( đồng )

Vậy .......................

DD
12 tháng 6 2021

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(BC=BD+CD=10+20=30\left(cm\right)\)

Theo định lí Pythagore ta có: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow30^2=\left(\frac{1}{2}AC\right)^2+AC^2=\frac{5}{4}AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC=12\sqrt{5}\left(cm\right)\Rightarrow AB=6\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12\sqrt{5}.6\sqrt{5}}{30}=12\left(cm\right)\)

\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{\left(6\sqrt{5}\right)^2}{30}=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HD=BD-BH=10-6=4\left(cm\right)\)

không mở được link nhé khánh hà

12 tháng 6 2021

Làm mấy bài này à

11 tháng 6 2021

1. ĐKXĐ: x>=1

\(VT=\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}\)

\(=-\sqrt{x-1}\)

VT = VP

=> \(-\sqrt{x-1}=-17\)

<=> x - 1 = 172

<=>x = 172 +1

11 tháng 6 2021

2.\(2x-x^2+\sqrt{6x^2-12x+7}=0\)

<=> \(-\left(x^2-2x\right)+\sqrt{6\left(x^2-2x\right)+7}=0\)'

Đặt t = x2-2x

=>PT trở thành: \(-t+\sqrt{6t+7}=0\)

<=> \(t=\sqrt{6t+7}\)

<=> t2 = 6t + 7

<=> t = 7 hoặc t=-1

<=>x2 - 2x = 7 hoặc x2 - 2x = -1

Giải 2 PT trên kết luận nghiệm