K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 8

Số thứ nhất chiếm 2 phần, số thứ hai chiếm 3 phần

Tổng số phần bằng nhau là: \(2+3=5\)

Số thứ nhất là:

\(12,4\times2:5=4,96\)

Số thứ hai là:

\(12,4\times3:5=7,44\)

3 tháng 8

Tổng số phần bằng nhau:

2+3=5 (phần)

Số thứ nhất là:

(12,4 ÷ 5) × 2 = 4,96

Số thứ hai là:

(12,4 : 5) x 3 = 7,44

Đáp số:  Số thứ nhất: 4,96

                Số thứ hai : 7,44

 

3 tháng 8

\(\dfrac{3}{4}:1\dfrac{1}{14}+\dfrac{-2}{3}:\dfrac{4}{15}\\ =\dfrac{3}{4}:\dfrac{15}{14}+\dfrac{-2}{3}:\dfrac{4}{15}\\ =\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{14}{15}+\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{15}{4}\\ =\dfrac{7}{10}+\dfrac{-5}{2}\\ =\dfrac{7}{10}+\dfrac{-25}{10}\\ =\dfrac{-18}{10}=-\dfrac{9}{5}\)

3 tháng 8

Trong kho có tất cả số tấn gạo là:

        \(320+60=380\) (tấn)

Số gạp nếp chiếm số phần trăm tổng số gạo trong kho là:

        \(60:380=0,1578...=15,78\%\)

                 Đáp số: \(15,78\%\)

3 tháng 8

Tổng số gạo trong kho có là: 

320 + 60 =380 (tấn)

Số gạo nếp chiếm số phần trăm trong kho là:

(60 : 380) × 100 = 15,79%

Đáp số: 15,79%

3 tháng 8

\(\dfrac{x-1}{1}+\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{x}{3}+\dfrac{x}{4}-\dfrac{7}{12}\\ =>x-1+\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x}{3}+\dfrac{x}{4}-\dfrac{7}{12}\\ =>\left(x+\dfrac{x}{2}\right)+\left(-1-\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{x}{3}+\dfrac{x}{4}\right)-\dfrac{7}{12}\\ =>\dfrac{3}{2}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{7x}{12}-\dfrac{7}{12}\\ =>\dfrac{3}{2}x-\dfrac{7}{12}x=-\dfrac{7}{12}+\dfrac{3}{2}\\ =>\dfrac{11}{12}x=\dfrac{11}{12}=\\ =>x=\dfrac{11}{12}:\dfrac{11}{12}\\ =>x=1\)

3 tháng 8

Ta có:

\(\left|x-9\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-9+2-x\right|=\left|-7\right|=7\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left(x-9\right)\left(2-x\right)\ge0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-9\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-9\le0\\2-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow2\le x\le9\)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(50^0< 100^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

=>\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

=>\(\widehat{tOy}=100^0-50^0=50^0\)

b: 

Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

và \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\left(=50^0\right)\)

nên Ot là phân giác của góc xOy
 

\(\dfrac{4}{15}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{8}{30}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{10}{30}\)

=>8<x<10

=>x=9

3 tháng 8

\(\dfrac{4}{15}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{1}{3}\\ =>\dfrac{8}{30}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{10}{30}\\ =>8< x< 10\)

\(2x^2+4x+3\)

\(=2\left(x^2+2x+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2+2x+1+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=2\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

3 tháng 8

Ta có:

\(2x^2+4x+3\\ =\left(2x^2+4x+2\right)+1\\ =2\left(x^2+2x+1\right)+1\\ =2\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

=> Bt luôn dương 

\(\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-1\right)^5}{\left(\dfrac{2}{5}\right)\cdot\left(-\dfrac{5}{12}\right)^2}=\dfrac{\dfrac{2^3}{3^3}\cdot\dfrac{3^2}{4^2}\cdot\left(-1\right)}{\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{25}{144}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{2\cdot3}\cdot\left(-1\right)}{\dfrac{5}{72}}=-\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{72}{5}=-\dfrac{12}{5}\)

\(\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot\left(-1\right)\cdot3^{14}}=-\dfrac{3}{5}\)

4
456
CTVHS
2 tháng 8

\(\dfrac{\left(-3\right)^{10}.15^5}{25^3.\left(-9\right)^7}\)

\(=\dfrac{\left(-3\right)^{10}.\left(3.5\right)^5}{\left(5^2\right)^3.\left(-3^2\right)^7}\)

\(=\dfrac{\left(-3\right)^{10}.3^5.5^5}{5^6.\left(-3\right)^{14}}\)

\(=\dfrac{1.3^5.1}{5.3^4}\)

\(=\dfrac{3}{5.1}\)

\(=\dfrac{3}{5}\)