Khử hoàn toàn hh gồm Cuo và Fe2O3 nặng 14g phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các PTHH xảy ra
và tính: a. Tổng thể tích H2 (đktc) đã dùng. b. Khối lượng hh kim loại thu được
c. Để có lượng khí H2 trên phải dùng bao nhiêu gam kim loại Zn và axit HCI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chuột mickey.
2. Vịt donal.
3. Con người.
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Ví dụ: BaO: Bari oxit
NO: nito oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)
Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
Ví dụ:
Fe2O3: Sắt (III) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)
Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
Ví dụ:
CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit
CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)
N2O5: Đinito penta oxit
NO2: Nito đioxit
Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit
Ví dụ:
H2O2: hydro peoxit
Na2O2: Natri peoxit
II. Cách đọc tên các axit vô cơ
1. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua
H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua
2. Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat
HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit
III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)
Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit
VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
KOH: kali hidroxit
IV. Cách đọc tên Muối
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
FeSO4: sắt (II) sunfat
CaHPO4: canxi hydrophotphat
I. Cách đọc tên các hợp chất oxit
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Ví dụ: BaO: Bari oxit
NO: nito oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Fe( II, III)… thì ta đọc kè theo hóa trị của chúng (viết bằng chữ số La mã đặt trong dấu ngoặc)
Tên oxit: Tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
Ví dụ:
Fe2O3: Sắt (III) oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Nếu phi kim có nhiều hòa trị: N (II, III, IV...)
Tên oxit: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tố oxit)
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
Ví dụ:
CO: cacbon monoxit, đơn giản cacbon oxit
CO2: cacbon đioxit, cách gọi khác (cacbonnic)
N2O5: Đinito penta oxit
NO2: Nito đioxit
Những oxit mà trong phân tử có liên kết dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit
Ví dụ:
H2O2: hydro peoxit
Na2O2: Natri peoxit
II. Cách đọc tên các axit vô cơ
1. Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua
H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua
2. Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat
HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3: axit sunfuro. Gốc axit sunfit
III. Cách đọc tên các hợp chất có gốc hydroxit (Bazơ)
Tên bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit
VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
KOH: kali hidroxit
Cách đọc tên Muối
Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
VD: Na2SO4 : natri sunfat
CaCO3: canxi cacbonat
FeSO4: sắt (II) sunfat
CaHPO4: canxi hydrophotphat
Bài 1: Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất trong số các chất cho dưới đây:
A. Kẽm do nguyên tố kẽm tạo nên (đơn chất)
B. Đất đèn do hai nguyên tố cacbon và canxi tạo nên (hợp chất)
C. Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên (đơn chất)
D. Khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau (đơn chất)
Bài 1: Hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất trong số các chất cho dưới đây:
A. Kẽm do nguyên tố kẽm tạo nên (đơn chất )
B. Đất đèn do hai nguyên tố cacbon và hiđro tạo nên (hợp chất )
C. Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên (đơn chất)
D. Khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau ( đơn chất)
^HT^
Feo | Fe2O3 | Fe3O4 |
%mFe= (56.100):(56+16)=77,78% | %mFe= (56.2.100):(56.2+16.3)=70% | %mFe=(56.3.100):(56.3+16.4)=72,71% |
=> tỉ lệ sắt trong FeO cao nhất
nha bạn
20 đồ vật làm từ một chất: Thau đồng nguyên chất, vòng nhựa, ghế gỗ, ván gỗ, thước nhựa, bàn nhựa, bàn gỗ, cửa gỗ, thước sắt, chìa khóa sắt, vỏ bút nhựa, ly nhựa, cốc sắt, muỗng nhựa, đũa nhựa, hộp nhựa, ghế nhựa, hộp nhựa, nồi đồng, nồi nhôm.
Nếu đúng thì k mình nha. Chúc bạn học tốt!
Các đồ vật được làm từ chất dẻo: thau nhựa, áo mưa, bàn, ghế, bọc sách, ống dẫn điện, bao nilon, dây dù, vải dù, đồ chơi, ống nước, kính mắt, áo khoác, quần, chai đựng nước, ổ cắm điện, ống xoắn dẫn nước xả, dép, túi đựng hàng, chai, lọ,...
k cho mk nek bn
cttq: A2O
theo đề ta có: 2A/2A+16=74,2%⇒A=23(Na)2A2A+16=74,2%⇒A=23(Na)
vậy CTHH : Na2O
Link: https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=1+h%E1%BB%A3p+ch%E1%BA%A5t+oxit+bi%E1%BA%BFt+ph%C3%A2n+t%E1%BB%AD+g%E1%BB%93m+2+nguy%C3%AAn+t%E1%BB%AD+A+li%C3%AAn+k%E1%BA%BFt+v%E1%BB%9Bi+1+nguy%C3%AAn+t%E1%BB%AD+o,+trong+%C4%91%C3%B3+nguy%C3%AAn+t%E1%BB%AD+A+c
HT~
dgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgdgx