Một công ty TNHH trong một chiến dịch quảng cáo và bán sản phẩm mới dự kiến thuê xe để chở trên $140$ người và trên $9$ tấn hàng. Công ty tìm được nơi thuê xe có hai loại xe $A$ và $B$ đáp ứng yêu cầu. Trong đó xe loại $A$ có $10$ chiếc, xe loại $B$ có $9$ chiếc. Một chiếc xe loại $A$ cho thuê với giá $4$ triệu đồng, loại $B$ giá $3$ triệu đồng. Phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp nhất? Biết rằng xe $A$ chỉ chở tối đa $20$ người và $0,6$ tấn hàng. Xe $B$ chở tối đa $10$ người và $1,5$ tấn hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vật MM đứng yên ⇔−→F1+−→F2+−→F3=→0⇔F1→+F2→+F3→=0→
Hay −−→MA+−−→MB+−−→MC=→0MA→+MB→+MC→=0→
Gọi II là trung điểm của ABAB ⇒2−−→MI+−−→MC=→0⇒2MI→+MC→=0→⇔−−→MC=−2−−→MI⇒MC=2MI⇔MC→=−2MI→⇒MC=2MI
Gọi II là trung điểm của AB.AB.
Vì MABMAB là tam giác đều nên MI=MA.√32=25√3.MI=MA.32=503.
Vậy MC=2MI=50√3NMC=2MI=1003N
Vậy: −→F3F3→ có cường độ 50√3N1003N.
bằng 87326894586419483726264927837475758689798085740293746563739203857567389725869916490572496217946 bn nhé
\(BC:x+3y+1=0\)
\(\overrightarrow{n_{BC}}=\left(1,3\right)\Rightarrow\overrightarrow{u_{BC}}=\left(-3,1\right)\)
Phương trình đường cao \(AH\)có dạng: \(-3x+y+c=0\)
\(AH\)đi qua \(A\left(4,3\right)\Rightarrow AH:-3x+y+9=0\)
Gọi giao điểm của đường thẳng \(d\)với hai tia \(Ox,Oy\)lần lượt là \(\left(m,0\right),\left(n,0\right)\)(\(m,n>0\))
suy ra \(d:\frac{x}{m}+\frac{y}{n}=1\)
Mà \(d\)đi qua \(A\left(4,3\right)\)nên \(\frac{4}{m}+\frac{3}{n}=1\)
\(S_{OMN}=\frac{mn}{2}\)
Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của \(mn\)với \(\frac{4}{m}+\frac{3}{n}=1\)và \(m,n>0\).
Ta có: \(1=\frac{4}{x}+\frac{3}{y}\ge2\sqrt{\frac{12}{xy}}\Rightarrow xy\ge4.12=48\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(m=8,n=6\).
Vậy \(d:\frac{x}{8}+\frac{y}{6}=1\)là đường thẳng thỏa mãn ycbt.
a) Ta có (\sin x+\cos x)^{2}=\sin ^{2} x+2 \sin x \cos x+\cos ^{2} x=1+2 \sin x \cos x(sinx+cosx)2=sin2x+2sinxcosx+cos2x=1+2sinxcosx (*)
Mặt khác \sin x+\cos x=msinx+cosx=m nên m^{2}=1+2 \sin \alpha \cos \alpham2=1+2sinαcosα hay \sin \alpha \cos \alpha=\dfrac{m^{2}-1}{2}sinαcosα=2m2−1
Đặt A=\left|\sin ^{4} x-\cos ^{4} x\right|A=∣∣sin4x−cos4x∣∣. Ta có
A=\left|\left(\sin ^{2} x+\cos ^{2} x\right)\left(\sin ^{2} x-\cos ^{2} x\right)\right|=|(\sin x+\cos x)(\sin x-\cos x)|A=∣∣(sin2x+cos2x)(sin2x−cos2x)∣∣=∣(sinx+cosx)(sinx−cosx)∣
\Rightarrow A^{2}=(\sin x+\cos x)^{2}(\sin x-\cos x)^{2}=(1+2 \sin x \cos x)(1-2 \sin x \cos x)⇒A2=(sinx+cosx)2(sinx−cosx)2=(1+2sinxcosx)(1−2sinxcosx)
\Rightarrow A^{2}=\left(1+\dfrac{m^{2}-1}{2}\right)\left(1-\dfrac{m^{2}-1}{2}\right)=\dfrac{3+2 m^{2}-m^{4}}{4}⇒A2=(1+2m2−1)(1−2m2−1)=43+2m2−m4
Vậy A=\dfrac{\sqrt{3+2 m^{2}-m^{4}}}{2}A=23+2m2−m4
b) Ta có 2 \sin x \cos x \leq \sin ^{2} x+\cos ^{2} x=12sinxcosx≤sin2x+cos2x=1 kết hợp với (*)(∗) suy ra
(\sin x+\cos x)^{2} \leq 2 \Rightarrow|\sin x+\cos x| \leq \sqrt{2}(sinx+cosx)2≤2⇒∣sinx+cosx∣≤2
Vậy |m| \leq \sqrt{2}∣m∣≤2.
a) Ta có A=\dfrac{\tan \alpha+3 \dfrac{1}{\tan \alpha}}{\tan \alpha+\dfrac{1}{\tan \alpha}}=\dfrac{\tan ^{2} \alpha+3}{\tan ^{2} \alpha+1}=\dfrac{\dfrac{1}{\cos ^{2} \alpha}+2}{\dfrac{1}{\cos ^{2} \alpha}}=1+2 \cos ^{2} \alphaA=tanα+tanα1tanα+3tanα1=tan2α+1tan2α+3=cos2α1cos2α1+2=1+2cos2α Suy ra A=1+2 \cdot \dfrac{9}{16}=\dfrac{17}{8}A=1+2⋅169=817.
b) B=\dfrac{\dfrac{\sin \alpha}{\cos ^{3} \alpha}-\dfrac{\cos \alpha}{\cos ^{3} \alpha}}{\dfrac{\sin ^{3} \alpha}{\cos ^{3} \alpha}+\dfrac{3 \cos ^{3} \alpha}{\cos ^{3} \alpha}+\dfrac{2 \sin \alpha}{\cos ^{3} \alpha}}=\dfrac{\tan \alpha\left(\tan ^{2} \alpha+1\right)-\left(\tan ^{2} \alpha+1\right)}{\tan ^{3} \alpha+3+2 \tan \alpha\left(\tan ^{2} \alpha+1\right)}B=cos3αsin3α+cos3α3cos3α+cos3α2sinαcos3αsinα−cos3αcosα=tan3α+3+2tanα(tan2α+1)tanα(tan2α+1)−(tan2α+1).
Suy ra B=\dfrac{\sqrt{2}(2+1)-(2+1)}{2 \sqrt{2}+3+2 \sqrt{2}(2+1)}=\dfrac{3(\sqrt{2}-1)}{3+8 \sqrt{2}}B=22+3+22(2+1)2(2+1)−(2+1)=3+823(2−1).
a) Vì 90^{\circ}<\alpha<180^{\circ}90∘<α<180∘ nên \cos \alpha<0cosα<0 mặt khác \sin ^{2} \alpha+\cos ^{2} \alpha=1sin2α+cos2α=1 suy ra \cos \alpha=-\sqrt{1-\sin ^{2} \alpha}=-\sqrt{1-\dfrac{1}{9}}=-\dfrac{2 \sqrt{2}}{3}cosα=−1−sin2α=−1−91=−322.
Do đó \tan \alpha=\dfrac{\sin \alpha}{\cos \alpha}=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{-\dfrac{2 \sqrt{2}}{3}}=-\dfrac{1}{2 \sqrt{2}}tanα=cosαsinα=−32231=−221.
b) Vì \sin ^{2} \alpha+\cos ^{2} \alpha=1sin2α+cos2α=1 nên \sin \alpha=\sqrt{1-\cos ^{2} \alpha}=\sqrt{1-\dfrac{4}{9}}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}sinα=1−cos2α=1−94=35 và \cot \alpha=\dfrac{\cos \alpha}{\sin \alpha}=\dfrac{-\dfrac{2}{3}}{\dfrac{\sqrt{5}}{3}}=-\dfrac{2}{\sqrt{5}}cotα=sinαcosα=35−32=−52.
c) Vì \tan \gamma=-2 \sqrt{2}<0 \Rightarrow \cos \alpha<0tanγ=−22<0⇒cosα<0 mặt khác \tan ^{2} \alpha+1=\dfrac{1}{\cos ^{2} \alpha}tan2α+1=cos2α1 nên \cos \alpha=-\sqrt{\dfrac{1}{\tan ^{2}+1}}=-\sqrt{\dfrac{1}{8+1}}=-\dfrac{1}{3}cosα=−tan2+11=−8+11=−31.
Ta có \tan \alpha=\dfrac{\sin \alpha}{\cos \alpha} \Rightarrow \sin \alpha=\tan \alpha \cdot \cos \alpha=-2 \sqrt{2} \cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2 \sqrt{2}}{3}tanα=cosαsinα⇒sinα=tanα⋅cosα=−22⋅(−31)=322 \Rightarrow \cot \alpha=\dfrac{\cos \alpha}{\sin \alpha}=\dfrac{-\dfrac{1}{3}}{\dfrac{2 \sqrt{2}}{3}}=-\dfrac{1}{2 \sqrt{2}}⇒cotα=sinαcosα=322−31=−221.