Đọc bài ca dao sau:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
Xác định các từ ghép đẳng lập và từ láy có trong bài ca dao trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công nghệ, mạng xã hội đang trở thành không gian truyền thông, giao lưu phổ biến với sự xuất hiện của hàng loạt “hiện tượng mạng” gây sốt với cộng đồng, đặc biệt là hiện tượng “Khá Bảnh”. Vậy hiện tượng mạng Khá Bảnh là ai và có tác động ra sao đến cộng đồng? Khá Bảnh là tên biệt danh của một thanh niên tên thật là Ngô Bá Khá, quê ở Từ Sơn – Bắc Ninh. Ngô Bá Khá bắt đầu gây sốt cộng đồng mạng từ những phát ngôn đậm chất “anh chị” như: “Xã hội này không có đúng sai, chỉ có kẻ yếu và kẻ mạnh”, nói tục, ngoại hình “bảnh” với hình xăm, tóc nhuộm, điệu “múa quạt”,… và các clip khoe tiền, vàng, xe,… Có thể thấy, dựa vào scandal, Ngô Bá Khá được cư dân mạng biết đến và nổi tiếng nhanh chóng với hàng nghìn lượt follows trên facebook, youtube, tạo thành một phong trào “xã hội đen” trên mạng xã hội. Tại sao Khá Bảnh lại nổi tiếng như vậy? Lí giải cho điều này, tôi cho rằng phần lớn là do thị hiếu của cộng đồng mạng, xu hướng chạy theo những điều cá biệt đặc biệt, tâm lí đám đông, bàn luận scandal của người dân. Hiện tượng mạng Khá Bảnh có tác động mạnh đến cộng đồng mạng và đặt ra nhiều vấn đề gây tranh luận mà một trong những vấn đề quan trọng được nhiều người quan tâm nhất, đó chính là sự ảnh hưởng của Khá Bảnh đến thế hệ trẻ, mà trong đó có cả những em học sinh, thanh thiếu niên. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến thời gian, kết quả học tập của các em học sinh mà còn ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của con người. Cho đến hiện nay, Khá Bảnh đã bị bắt giam do sử dụng ma túy, tín dụng đen,… Chính vì vậy, sau hiện tượng Khá Bảnh, ta cần rút ra bài học về việc ngăn chặn những hình tượng xấu lan truyền trên mạng xã hội, có lối sống, sử dụng mạng xã hội văn mình, lịch sự.
Tham khảo ạ :
Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Là người tiên phong dẫn lối cho đất nước ta bước ra khỏi tấm màn đen của đêm trường nô lệ. Đó là những điều người người nói đến khi nhắc về Hồ Chủ tịch. Thế nhưng, bên cạnh đó, Người còn là một nhà thơ, một người nghệ sĩ đích thực với tâm hồn nhạy cảm và những tác phẩm giàu giá trị. Trong đó, chúng ta không thể không nhắc đến bài thơ Rằm tháng giêng.
Đây là một tác phẩm thơ được viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt đường luật quen thuộc. Ngay cả cấu tứ bài thơ cũng không có gì quá mới khi hai câu thơ đầu dành để tả cảnh, hai câu thơ sau ngụ tình, tả người. Nhưng bằng tài năng, bằng trái tim nhạy cảm nhà thơ đã vẽ nên những câu thơ với hình ảnh hấp dẫn, sống động, và những ý thơ dạt dào tình cảm, ý nghĩa.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên.
Mở đầu bài thơ là hình ảnh thiên nhiên vô cùng tươi đẹp. Đó là vào một đêm của mùa xuân, khi mặt trăng tròn đầy viên mãn ngự trị trên trời cao. Ấy là lúc khắp đất trời sung sướng mà vẫy vùng trong bể trăng đầy ăm ắp. Cái thứ ánh sáng trắng ngọc trắng ngà ấy phủ lên những lớp vàng, bạc óng ánh. Khiến cho đất trời như đẹp hơn, tình tứ hơn. Bởi vậy, mà sắc xuân, hương xuân cũng thấm đẫm hơn trên cảnh vật. Dòng sông, con nước, bầu trời không còn là nó của ngày hôm qua nữa. Mà khoác lên mình tấm áo mới, trở thành sông xuân, trời xuân. Hình ảnh thơ khiến người đọc lâng lâng trong cảm giác khi xuân chín nục, tỏa ngát thơm hương. Bầu trời, dòng sông được mùa xuân thấm đượm, lồng vào nhau, dây dưa khó phân. Mà có lẽ cũng chẳng cần phân tách, nên chúng cứ thế mà đan vào nhau, tuy hai mà một. Cả bức tranh thiên nhiên trở nên rộng lớn và thoáng đãng khi cả đất trời ngự về trên dòng thơ. Và từng hơi thở cũng vì thế mà nhẹ nhàng, mê say hơn, khi sắc xuân đương nồng thắm, sinh động mà luân chuyển, mà chảy âm ỉ trong lòng thơ.
Trong khung cảnh mê say ngây ngất ấy, hình ảnh con người hiện lên ẩn sau hình ảnh chiếc thuyền trôi giữa con sông. Điều đặc biệt là, những con người ấy đến nơi đây không phải để thưởng nguyệt hay đọc thơ mà là để làm việc:
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Những con người trong chiếc thuyền đấy là những người chiến sĩ đang tập trung để bàn bạc việc quân sự, để bảo vệ tổ quốc. Tinh thần ấy, không chút nào bị tác động, bị lay chuyển, dù là cảnh sắc tươi đẹp ở bên ngoài thuyền. Các chiến sĩ ấy bàn bạc việc quân miệt mài đến tận đêm khuya vẫn chẳng dừng lại. Đến tận quá nửa đêm, khi ánh trăng đã tắm đẫm cả con thuyền vẫn còn miệt mài suy nghĩ.
Hình ảnh ánh trăng trải đầy thuyền là một hình ảnh vô cùng thơ mộng. Ánh trăng như một người bạn, một người đồng chí luôn ở bên quan tâm, đồng hành cùng các chiến sĩ. Hình ảnh trăng - người chiến sĩ là cặp hình ảnh song hành quen thuộc trong các tác phẩm thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh. Nó thể hiện sự gắn kết giữa con người và thiên nhiên, luôn ở bên, sát cánh cùng nhau. Ngoài ra, bức tranh sáng rọi của ánh trăng, còn thể hiện một niềm tin vững chắc về tương lai tươi sáng ở phía trước của đất nước ta. Đó là một tương lai hạnh phúc, độc lập, bình yên, như khuôn trăng tròn đầy ở trên kia.
Bài thơ Rằm tháng giêng đã xây dựng nên một đêm trăng mùa xuân tươi đẹp, hấp dẫn. Cả bài thơ khắc họa nên bầu không gian rộng lớn, thoáng đãng, trong đó xuất hiện hình ảnh con người tuy nhỏ bé, nhưng khó để bỏ qua được. Từ đó, thể hiện được tài năng, tâm thế của tác giả. Đó là một trái tim tràn đầy tình yêu thiên nhiên, nhưng vẫn không quên nhiệm vụ đối với tổ quốc. Thật không sai khi gọi Hồ Chí Minh là “nhà thơ chiến sĩ”.
ko phải tôi 3d mà thằng toàn thích tôi mà tôi với nó từng lên trên dường với nhau rồi tôi thông nó rồi đừng nói với ai nhé
Từ trái nghĩa trong bài thơ Tĩnh dạ tứ: Ngẩng >< Cúi
=> Tác dụng: +Ngẩng >< cúi: Thể hiện sự trăn trở, thương nhớ quê hương của tác giả.
+ Từ trái nghĩa đó tạo nên sự đối lập, tô đậm và làm nổi bật hình ảnh và tình cảm của tác giả.
Ném đá giấu tay là cách nói chỉ những việc làm mờ ám.
Nguyên ý của câu "ngựa quen đường cũ" vốn nói về việc tốt. Thế nhưng, trải qua lịch sử, ý tốt này lại biến thiên thành câu có hàm ý xấu. Dân gian ta thường có câu “ngựa quen đường cũ” để chê bai người có thói thư tật xấu, khó bỏ.