Châu lục nào có diện tích nằm trong đới ôn hoà nhiều nhất?
A. Châu Mĩ
B. Châu Âu
C. Châu Phi
D. Châu Á
GIÚP VỚI ....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
- Biểu đồ A : Mùa hạ nhiệt độ dưới 10°C, 9 tháng nhiệt độ dưới 0°C, mùa đông có tháng nhiệt độ - 30°C, mưa ít, tháng; mưa nhiều nhất không quá 50 mm, có 9 tháng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa hạ.
⟹ thuộc môi trường ôn đới lục địa (khu vực gần cực).
- Biểu đồ B : Mùa hạ nhiệt độ khoảng 25°C, mùa đông nhiệt độ khoảng 10°C, mùa hạ khô hạn, mưa vào thu đông.
⟹ thuộc kiểu khí hậu Địa Trung Hải.
- Biểu đồ C : Mùa hạ mát, mùa đông ấm, mưa quanh năm.
⟹ thuộc môi trường khí hậu ôn đới hải dương.
6^h^^
- Biểu đồ A : Mùa hạ nhiệt độ dưới 10°C, 9 tháng nhiệt độ dưới 0°C, mùa đông có tháng nhiệt độ - 30°C, mưa ít, tháng; mưa nhiều nhất không quá 50 mm, có 9 tháng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa hạ.
⟹ thuộc môi trường ôn đới lục địa (khu vực gần cực).
- Biểu đồ B : Mùa hạ nhiệt độ khoảng 25°C, mùa đông nhiệt độ khoảng 10°C, mùa hạ khô hạn, mưa vào thu đông.
⟹ thuộc kiểu khí hậu Địa Trung Hải.
- Biểu đồ C : Mùa hạ mát, mùa đông ấm, mưa quanh năm.
⟹ thuộc môi trường khí hậu ôn đới hải dương.
^ht^
A. Xa-ha-ra : môi trường hoang mạc
B. Công viên Quốc gia Se-ran-gat: môi trường nhiệt đới
C.Bắc Công-gô: môi trường xích đạo ẩm
Nếu chưa đúng thì cho mình xin lỗi.Học tốt!
Đặc điểm sinh vật ở môi trường nhiệt gới gió mùa
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp cho sự sống của mọi loài sinh vật.
+ Thuận lợi cho sự phát triển của thực vật quanh năm, cung cấp thức ăn cho các loài động vật ăn cỏ.
+ Tạo điều kiện cho các loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng.
TL
Đặc điểm: sinh vật khá phong phú . vì môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm điều hòa thuận lợi cho các động vật sinh sống và phát triển nên có nhiều sinh vật nhất.
t i c k mk nha
hok tốt
TL
Môi trường nhiệt đới gió mùa chủ yếu nằm ở Nam Á và Đông Nam Á. đặc điểm : - Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa: + Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa có nhiệt độ cao (trên 29°c vào cuối mùa) và một mùa có nhiệt độ thấp hơn.
HT
TL
Đặc điểm: sinh vật khá phong phú . vì môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm điều hòa thuận lợi cho các động vật sinh sống và phát triển nên có nhiều sinh vật nhất.
t i c k mk nha
hok tốt
Cách vẽ bản đồ Việt Nam được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Kẻ khung ô vuông
– Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến.
– Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B.
– Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm.
Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền).
– Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên.
– Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với địa danh cụ thể. Trong đó
+ Điểm cực Đông có tọa độ 12°39’21″B 109°27’39″Đ thuộc tỉnh Khánh Hòa
+ Điểm cực Tây có tọa độ 22°25’49″N 102°11’3″E thuộc tỉnh Điện Biên
+ Điểm cực Nam có tọa độ 8°34′ Bắc, 104°40′ Đông thuộc tỉnh Cà Mau
+ Điểm cực Bắc có tọa độ 23°22’59″B – 105°20’20″Đ thuộc tỉnh Hà Giang
Bước 3: Vẽ các đường được quy định như sau: nét đứt là đường biên giới, nét liền là đường bờ biển. Vẽ từng đoạn một là các điểm cực Tây, cực Bắc cụ thể:
– Đoạn 1: Điểm cực Tây (Điện Biên) đến Lào Cai
– Đoạn 2: Từ Lào Cai đến điểm cực Bắc (Hà Giang)
– Đoạn 3: Từ Lũng Cú (Hà Giang) đến Móng Cái (Quảng Ninh)
Cứ tiếp tục vẽ các đoạn nối liền nhau từ đường biên giới đến đường bờ biển (chú ý các kinh độ, vĩ độ để vẽ cho chuẩn)
Bước 4: Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8. Đánh dấu một cách tượng trưng vì đây là các đảo san hô.
Bước 5: Hoàn thành nốt các sông chính, có thể dùng kí hiệu màu xanh để phân biệt với các đường ranh giới.
Sau khi hoàn thành các đường nét cơ bản, công đoạn cuối cùng là điền tên các thành phố, địa danh quan trọng trên bản đồ. Một số địa danh tiêu biểu cần có: thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần Đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…
Cuối cùng kiểm tra soát lần cuối, tẩy các đường bị lem, tô lại các đường vẽ mờ.
Như vậy là bằng các bước đơn giản nêu trên thì các bạn đã có thể vẽ bản đồ Việt Nam nhanh và dễ dàng.
Bước 1. Xác định tỉ lệ.
Bước 2. Quan sát ảnh thực, chia cho tỉ lệ bản đồ.
Bước 2. Khi đã có tỉ lệ chính xác, vẽ phác, kí hiệu.
Bước 3. Vẽ hoàn thiện
@Cỏ
#Forever
đáp án là b. Châu âu
$ hok tốt $
B.Châu Âu
Hok tốt!