Giải phương trình sau:
1) \(\sqrt{\sqrt{2}-1-x}\) + \(\sqrt[4]{x}\)= \(\frac{1}{\sqrt[4]{2}}\)
2) \(\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}\)+ 8 = 2x2 + \(\sqrt{2x-1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tổng 2 chữ số của số đó nhỏ hơn số đó 6 lần
=> a + b < 6.ab
=> a + b < 6 (10a + b)
=> 59a + 5b > 0 (*)
Vì thêm 25 vào tích của 2 chữ số sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho
=> a.b + 25 = ba
=> a.b + 25 = 10b + a
=> a.b - a + 25 -10b = 0
=> a.(b - 1) - 10(b - 1) = -15
=> (a - 10)(b - 1) = -15
=> a - 10 ; b - 1 thuộc Ư(15) = {15; 1; -15; -1; 5; 3;-5;-3; }
Do a là chữ số nên a- 10 < 0
=> a- 10 chỉ có thể nhận các giá trị -15; -5;-1;-3
Nếu a - 10 = -15
=> a = -5
=> b - 1 = 1
=> b = 2 đối chiếu với (*)
=> loại
Nếu a - 10 = -1
=> a = 9
=> b - 1 = 15
=> b = 16 (loại)
Nếu a - 10 = -5
=> a = 5
=> b - 1= 3
=> b = 4 thoả mãn (*)
=> số 54 thoả mãn
Nếu a - 10 = -3
=> a = 7
=> b - 1 = 5
=> b = 6 thoả mãn (*)
=> số 76 thoả mãn
chúc bạn học tốt
Gọi số đó là ab
Ta có: a+b<6 ab=>a+b<60a+6b
=>-(59+5b)<0 =>59+5b>0 (nhân cả hai vế với -1 thì bđt đổi chiều) (1)
lại có: a.b+25=ba
=>a.b+25=10b+a
=>a.b-a-10b-25=0
=>a(b-1)-10(b-1)+15=0
=>(b-1)(a-10)=-15
=>b-1 và a-10 thuộc Ư(-15)={+-1;+-3;+5;+15}
mà a là chữ số nên a bé hơn hoặc bằng 9
=> a-10<0 => a-10={-1,-3,-5,-15}
dễ thấy b là chữ số hàng đơn vị nên không thể là số âm
=> b lớn hơn hoặc bằng 0 vậy b=0 thì b-1=-1
b=4 thì b-1=3
b=6 thì b-1=5
b không thể bằng 16 vì đây là chữ số
==>b-1={-1;3;5} và a-10={-1;-3;-5;-15}
nếu a-10=-3 thì b-1=5 => a=7; b=6 so với 1 thỏa mãn đk
nếu a-10=-5 thì b-1=3=> a=5;b=4 so với 1 thỏa mãn
=> vây a=7 b=6 hoặc a=5 b=4 nhưng khi thử lại thì chỉ còn một trường hơp là a=5 b=4 vậy số đó là 54
chúc bn hok tốt nhé!!!
Giải
a) Ta có : 2.x2 -2.x = 5.x
<=> 2.x2 -3.x-5=0 : a = 2 ; b = 3 ; c = -5
b) Ta có : x2 +2.x = m. x + m
<=> x2 + ( 2-m ) .x - m = 0 : a = 1 ; b=2-m ; c=-m
c) Ta có : 2.x2 \(+\sqrt{2}.\left(3.x-1\right)=1+\sqrt{2}\)
<=> 2.x2 + 3.\(\sqrt{2}.x-2.\sqrt{2}-1=0\): a = 2 ; b= 3\(\sqrt{2};c=-2\sqrt{2}-1\)
a) \(2x^2-2x=5+x\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-5=0\)với \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=-3\\c=-5\end{cases}}\)
b) \(x^2+2x=mx+m\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(2-m\right)x-m=0\)với \(\hept{\begin{cases}z=1\\b=3-m\\c=-m\end{cases}}\)
c) \(2x^2+\sqrt{2}\left(3x-1\right)=1+\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2+3\sqrt{2}\cdot x-2\sqrt{2}-1=0\)
với \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\sqrt{2}\\c=-2\sqrt{2}-1\end{cases}}\)
hệ \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)\left(x+2y\right)+\left(x-y\right)=0\\x^2-y^2+x+y=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)\left(x+2y+1\right)=0\left(1\right)\\x^2-y^2+x+y=6\left(2\right)\end{cases}}\)
Th1: x=y
pt 2<=> 2x=6
<=> x=y=3
Th2: x+2y+1=0
<=> x=-1-2y
=> pt (2) <=> \(\left(-1-2y\right)^2-y^2-1-2y+y=6\)
\(\Leftrightarrow4y^2+4y+1-y^2-1-2y+y=6\)
\(\Leftrightarrow3y^2+3y-6=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)
KL:............................
x2 + 2. ( m- 1 ) .x - 4 = 0
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+4>0\)
=> Với \(\forall\)m thì phương trình đều có 2 nghiệm phân biệt
x1 = - ( m - 1 ) + \(\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\)
\(x_2=-\left(m-1\right)-\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\)
Để x1 và x2 là 1 số nguyên thì m phải là số nguyên và \(\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\)là số nguyên .
Có \(\left(m-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2+4\ge4\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(m-1\right)^2+4}\ge2\)
\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2+4=4\Rightarrow m=1\)
Vậy m = 1
\(\hept{\begin{cases}x-my=1\\mx+y=1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}mx-m^2y=m\\mx+y=1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x-my=1\\\left(1+m^2\right)y=1-m\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=1+my\\y=\frac{1-m}{m^2+1}\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=1+m.\frac{1-m}{m^2+1}=\frac{1+m}{m^2+1}\\y=\frac{1-m}{m^2+1}\end{cases}}\)
Vậy với mọi m hệ luôn có nghiệm duy nhất.
chử viết hơi xấu bạn phóng to lên mà xeM nhe
CHÚC BẠN HỌC TỐT
ĐƯỜNG TRÒN CHỨ KHÔNG PHẢI LF ĐƯỜNG THÒN NHE BẠN
\(\sqrt{\sqrt{2}-1-x}+\sqrt[4]{x}=\frac{1}{\sqrt[4]{2}}\)
ĐKXĐ: Tự tìm nhé.
\(\left(\sqrt{\sqrt{2}-1-x};\sqrt[4]{x}\right)\rightarrow\left(b;a\right)\)
Phương trình <=> \(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{\sqrt[4]{2}}\\a^4+b^2=\sqrt{2}-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{1}{\sqrt[4]{2}}-a\\a^4+b^2=\sqrt{2}-1\left(2\right)\end{cases}}\)
(2) <=> \(a^4+a^2-\frac{2}{\sqrt[4]{2}}a+\frac{1}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}a^4+\sqrt{2}a^2-2\sqrt[4]{2}a+\sqrt{2}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-a+\frac{\sqrt{2}-\sqrt[4]{2}}{\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{2}a^2+\sqrt{2}a+2\sqrt{2}+\sqrt[4]{2}-\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-a+\frac{\sqrt{2}-\sqrt[4]{2}}{\sqrt{2}}=0\)( vì \(\Leftrightarrow\sqrt{2}a^2+\sqrt{2}a+2\sqrt{2}+\sqrt[4]{2}-\sqrt{2}>0\))
Tự làm tiếp nhé
ĐK: \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}+8=2x^2+\sqrt{2x-1}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}-\sqrt{3}\right)+2\left(2-x\right)\left(2+x\right)=\left(\sqrt{2x-1}-\sqrt{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(2-x\right)}{\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+1\right)}+\sqrt{3}\left(x+1\right)}+2\left(2-x\right)\left(2+x\right)=\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(2-x\right)}{\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+1\right)}+\sqrt{3}\left(x+1\right)}+2\left(2-x\right)\left(2+x\right)+\frac{2\left(2-x\right)}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left[\frac{2}{\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+1\right)}+\sqrt{3}\left(x+1\right)}+2\sqrt{2+x}+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)( \(\frac{2}{\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+1\right)}+\sqrt{3}\left(x+1\right)}+2\left(2+x\right)+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{3}}>0\))
KL:...