K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

4x : 17 = 0

4x = 0 . 17

4x = 0

x = 0 : 4

x = 0

7x - 8 = 713

7x = 713 + 8

7x = 721

x = 721 : 7

x = 103

21 tháng 6 2017

a) 4x : 17 = 0

4x = 0.17

4x = 0

=> x = 0:4

=> x = 0

b) 7x - 8 = 713

7x = 713 + 8

7x = 721

=> x = 721 : 7

=> x = 103 

21 tháng 6 2017

\(\left(x-6\right)^3=\left(x-6\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right)^3-\left(x-6\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right)^2.\left[\left(x-6\right)-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-6\right)^2=0\\\left[\left(x-6\right)-1\right]=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-6=0\\x-6=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=6\\x=7\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{6;7\right\}\)

21 tháng 6 2017

(x-6)^3 = (x-6)^2

(x -6)^2 . ( x-6) = (x-6)^2

=> x-6 = 1

x= 7

21 tháng 6 2017

a,\(\left(2^{17}+15^4\right).\left(3^{19}-2^{19}\right).\left(4^2-2^4\right)=\left(2^{17}+15^4\right).\left(3^{19}-2^{19}\right).\left(16-16\right)\)

\(=\left(2^{17}+15^4\right).\left(3^{19}-2^{17}\right).0=0\)

b,\(100+98+96+...+4+2-97-95-....-3-1\)

\(=100+98-97+96-95+......+4-3+2-1\)

\(=100+\left(98-97\right)+\left(96-95\right)+.....+\left(4-3\right)+\left(2-1\right)\)

\(=100+49\times1=100+49=149\)

21 tháng 6 2017

Tập hợp M là

M={39;48;52;61}

Vậy.....

21 tháng 6 2017

Do x = a+b => x= 25+14 = 39 

x= 25+23 = 48

x= 38+14 = 52

x= 38+23 = 61

Vậy M = { 39;48;52;61} 

21 tháng 6 2017

a) \(3^{15}:3^5=3^{15-5}=3^{10}\)

b) \(4^6:4^6=4^0\)

c) \(9^8:3^2=\left(3^2\right)^8:3^2=3^{16}:3^2=3^{14}\).

21 tháng 6 2017

Không thể nói A là tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử là 0

Đúng chứ?

21 tháng 6 2017

Không . vì A có 1 tập hợp đó là { 0 }

21 tháng 6 2017

Đề sai vì ab <=99; a<9

=> ab + ab +a = 99 + 99 + 9 = 207 không thể =874 được

21 tháng 6 2017

Ta thấy a và b là các chữ số nên \(1\le a\le9\)và \(0\le b\le9\)(  \(a,b\in N\))

Mà số có 2 chữ số lớn nhất là 99 nên khi đó a bằng 9 , khi đó :

ab + ab +  a = 99 + 99 + 9 = 207 < 874 

Suy ra không tìm được a,b thỏa mãn đề bài

 Vậy không tìm được a,b thỏa mãn đề bài

thơ hay đấy 

kết quả là .............dưới 200 

ai thấy buồn cười thì cho susu 1 tk nha 

<kb nữa >                         >_<

21 tháng 6 2017

Vào đây: Câu hỏi của Trần Quốc Lân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 6 2017

C1: E = { 100;101;...;998;999}

C2: E= { 999;998;...;101;100} 

Tập hợp E có số phần tử là: (999-100):1 +1 = 900 ( phần tử)

21 tháng 6 2017

E = { 100, 101, 102, ..., 998, 999 }

E = { x \(\in\)N | 100 \(\le\)\(\le\)999 }

21 tháng 6 2017

Vì bút mực có giá gấp đôi bút chì nên giá mỗi cái bút mực là 2 phần, giá mỗi cái bút chì là 1 phần.

Nếu mua 3 cái bút chì và 4 cái bút mực thì số phần có là : 3 x 1 + 4 x 2 = 11 (phần).

Nếu mua 4 cái bút chì và 3 cái bút mực thì số phần có là : 4 x 1 + 3 x 2 = 10 (phần).

Số tiền Tí dành ra được chính là hiệu số tiền khi mua 3 cái bút chì và 4 cái bút mực và khi mua 4 cái bút chì và 3 cái bút mực.

Vậy 10.000 đồng tương đương : 11 - 10 = 1(phần).

Vì giá tiền của mỗi cái bút chì là 1 phần mà 10.000 cũng tương đương 1 phần nên giá tiền của một cái bút chì là 10.000 đồng.

Giá tiền của mỗi cái bút mực là : 10.000 x 2 = 20000 ( đồng).

Đáp số : Bút chì : 10.000 đồng ; Bút mực : 20.000 đồng

-----------------

Lời giải của bạn Nguyen Tue Minh

Vì bút mực có giá gấp đôi bút chì nên 3 bút chì + 4 bút mực có giá bằng 11 bút chì (vì 3 + 4 x 2 = 11), và 4 bút chì và 3 bút mực có giá bằng 10 bút chì (vì 4 + 3 x 2 = 10).

Thay vì mua 3 bút chì và 4 bút mực, Tí mua 4 bút chì và 3 bút mực, vậy số tiền dư ra bằng:

    11 - 10 = 1 (giá bút chì)

Mà ta đã biết Tí đã để dành ra được 10.000 đ, vậy giá bút chì là 10.000 đ, giá bút mực gấp đôi và bằng 20.000 đ

21 tháng 6 2017

Tự ra đề rồi tự làm luôn à