K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

Tóm tắt:

Bài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên, sông nước vùng Cà Mau, mảnh đất tận cùng phía nam của Tổ quốc. Cảnh thiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang dã và hùng vĩ, đặt biệt là những dòng sông và rừng đước. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú, độc đáo, tấp nập về sinh hoạt của con người ở vùng đất ấy.

9 tháng 1 2019

Sông nước Cà Mau là một đoạn trích trong tác phẩm Đất rừng Phương Nam của Đoàn Giỏi. Bài văn nói về cảnh quan thiên nhiên của vùng sông nước Cà Mau, mảnh đất tận cùng phía Nam của Tổ quốc. Cảnh thiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang dã và hùng vĩ: những sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện, tất cả được bao trùm trong màu xanh của trời, nước, của rừng cây và tiếng rì rào bất tận của sóng và gió. Cà Mau hấp dẫn không chỉ về một vùng không gian rộng lớn mênh mông của cảnh thiên nhiên sông nước. Đến với Cà Mau là đến với chợ Năm Căn trù phú ồn ào, đông vui, tấp nập và sự độc đáo của nó. Chợ họp ngay trên sông nước với đủ loại hàng hóa, với những nhà bè như những phố nổi và những con thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, có thể mua mọi thứ mà không cần bước ra khỏi thuyền. Cũng tại chợ này chúng ta sẽ bắt gặp những người bán hàng thuộc nhiều dân tộc khác nhau. Mọi người đều mặc những bộ quần áo sặc sỡ, điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.

Bài làm

Tôi là một cây bàng non mới lớn, trước đây tôi còn sum suê xanh tốt, mơn mởn những chồi mập mạp và sung sức lắm. Vây mà giờ đây, tôi không cầm được nước mắt.

Số là mấy ngày trước đây, các cô cậu choai choai đến liên hoan, tiệc tùng gì đó ở gốc bàng tôi. Dưới trời nắng oi bức thế này, tôi nghĩ cũng thương bèn cố vươn rộng tán che chở cho mấy đứa nhỏ. Tự nhiên tôi lại thiếp đi vào giấc ngủ dưới ánh nắng sánh vàng của lão Mặt Trời. "Rắc! Rắc!" - một tiếng động ghê rợn và cảm giác đau nhói giật lên làm tôi chợt tỉnh. Trời ơi! Còn đâu cành lá mơn mởn! Mới thiếp đi có mội tí thôi mà lũ trẻ đã hành hạ cái thân bàng tôi. Oái! Một đứa đu lên cánh tay tôi, tay tôi đã vốn chẳng chắc khỏe được như mấy bác bàng cổ thụ, đã thế còn bị tụi nhỏ giằng, kéo, giật và đu. Cảm giác đau nhói tiếp tục dày vò cái thân bàng khốn khổ này. Thế rồi như cọng bún, cánh tay tôi oặt xuống, gượng mãi tôi cũng chẳng nhấc nổi lên. Thấy tôi lầm lũi, đáng thương thế này mà chúng còn phá lên cười - những điệu cười xem chừng khoái trá lắm! Chúng như còn chưa thỏa mãn với sự độc ác này bèn dùng con dao chém vào thân mình tôi. Ối! Ái! Cứ mỗi vết chém là người tôi thắt lại, đớn đau vô chừng. Máu tôi ứa ra, nhuộm trắng một phần thân mình. Rồi ngón tay tôi, những chiếc lá xanh non của tôi cũng rời khỏi tôi, sao chúng nỡ... Tôi nào có làm điều gì độc ác đâu. Mùa hè tôi che chở cho lũ trẻ khỏi cái nắng cái gió, mùa mưa tôi hứng những giọt nước mưa lạnh ngắt cho chúng mà giờ chúng lại mang đến sự đau đớn, chúng giết tôi. Lòng tôi như se lại: "Sẽ chẳng bao giờ, phải chẳng bao giờ tôi che chở cho lũ trẻ vô ơn này nữa!". Bỗng đâu lại có một lớp nữa kéo đến. Trong cơn sợ hãi, tôi nhắm tịt mắt lại, chuẩn bị cho cái chết đau đớn và dai dẳng. Tôi vừa giận dữ lại vừa lo lắng.

- Các cậu ngừng ngay đi! Đừng làm cái trò ác độc đó nữa. Bàng là bạn của chúng ta mà! Nếu các cậu không dừng lại tôi sẽ đi mách các thầy cô đó! Tôi ngạc nhiên quá chừng trước câu nói mang đầy sự nhân ái của một cậu học sinh chừng mười hai, mười ba tuổi. Tôi chợt hiểu rằng không phải học sinh ai cũng xấu mà chỉ có một số bạn nông nổi đến mức chơi nghịch, chơi ác mà thôi!

Thời gian trôi qua, tôi cũng chẳng còn giận mấy cô cậu đó nữa và cũng khỏe khoắn hơn nhờ bàn tay chăm sóc hiền hậu của bác lao công. Nhưng cái cành giập gãy lủng lẳng thì vẫn không nhấc lên nổi. Các bạn học sinh ơi, đừng có nghịch ác như mấy cô cậu học trò hư kia nhé!

# Chúc bạn học tốt #

9 tháng 1 2019

Tôi là một loài thực vật thân gỗ, tán lá rộng thường được trồng để lấy bóng mát, đặc biệt là thường được trồng trong các trường học, nên hình ảnh của chúng tôi vô cùng thân thiết, gần gũi với mọi người cũng như các bạn học sinh. Như vậy các bạn đã đoán ra tôi là loài cây nào chưa? Tôi là một cây bàng non, cũng như bao nhiêu anh em, họ hàng nhà tôi, tôi được mang về trồng để lấy bóng mát ở một ngôi trường cấp hai. Khi mới về tôi là một cây non yếu ớt, khi ấy chúng tôi đặc biệt được quan tâm bởi những người bảo vệ, các cô lao công. Khi đã bắt đầu cứng cáp hơn, cành lá cũng xanh mướt, phát triển dần thì tôi lại vô cùng buồn bã, đau đớn khi bị các bạn nhỏ vin cành, bẻ lá làm chúng tôi vô cùng xơ xác, đau đớn.

Trước khi được mang trồng ở trường học, tôi là một trong số rất nhiều những bạn bàng non được trồng làm giống trong một khu đất rộng, ở đây những người chủ của chúng tôi rất ân cần, quan tâm chăm sóc. Chúng tôi được bón phân, tưới nước hàng ngày nên chúng tôi đều phát triển rất nhanh, từ những cây bàng nhỏ, thấp chỉ bằng gang tay người lớn, chúng tôi đã nhanh chóng cao hơn một mét. Lúc này chúng tôi đã có thể mang đi bán, ngày ngày nhìn các bạn cùng vườn với mình được những người chủ mua và mang về trồng, tôi ngưỡng mộ nhiều lắm, cũng thầm mong ước một ngày nào đó cũng có người đến đón tôi đi, trồng tôi ở một nơi thoáng mát để tôi có thể phát triển xanh tốt, phủ rợp bóng râm, làm cho người chủ của mình hài lòng.

Và ngày ấy cũng tới, hôm ấy có một người đàn ông độ tuổi trung niên đến và mang tôi cùng với năm cây bàng khác nữa về trồng. Nhưng nơi chũng tôi được mang đến không phải khuôn viên của một ngôi nhà, cũng không phải trồng ở các công trình công cộng mà là một khuôn viên rộng và đẹp của một ngôi trường. Tôi cũng như các bạn của mình vui lắm, không chỉ vì chúng tôi chính thức được trồng cố định ở một nơi, ở đó thì chúng tôi có thể thỏa sức phát triển, vươn rộng cành xòe bung những tán lá đón ánh mặt trời, mang lại bóng râm và không gian nghỉ ngơi lí tưởng cho con người, mà còn vì nơi chúng tôi được mang đến, đó là một không gian tuyệt vời.

Ngày ngày chúng tôi có thể cùng các bạn học sinh vui đùa, chứng kiến không gian nghiêm túc mà cũng không kém phần vui vẻ của trường học. Hơn nữa, trong suy nghĩ của tôi thì khi được trồng ở trường học thì chúng tôi có điều kiện phát triển lâu dài hơn ở những nơi khác, chúng tôi không phải lo lắng rằng mình sẽ bị chặt bỏ hay bị thay thế bởi cây trồng nào khác nữa. Mặt khác, ở khuôn viên trường học các bạn học sinh rất dễ thương nên chúng tôi cũng sẽ không bị đối xử bất công. Quả nhiên như vậy, khi mới về trường, chúng tôi được ưu tiên trồng trong những bồn hoa lớn được xây dựng sẵn ở ngay giữa sân trường.

Vì còn non nên lúc ấy chúng tôi khá yếu ớt, nhưng người chủ mua chúng tôi về đặc biệt đối xử với chúng tôi rất tốt. Không chỉ trồng tôi ở một khu đất tơi xốp, màu mỡ, tưới nước bón phân đầy đủ, mà còn đặc biệt làm cho chúng tôi những chiếc nạng chống đỡ xung quanh thân cây. Nhờ có sự chống đỡ này mà dù có gió lớn, hay bão bùng thì cũng không thể làm chúng tôi ngã, đổ, chúng tôi cảm thấy vui và hạnh phúc lắm. Không những thế, hàng ngày chúng tôi còn được tưới nước đầy đủ, một ngày hai lần. Nhờ sự tận tình, chu đáo ấy mà chúng tôi phát triển rất nhanh, những chiếc lá xanh mọc ra xanh tốt.

Nhưng khi đã dần trở nên cứng cáp, những chiếc nạng, chiếc cọc chống đỡ xung quanh được tháo bỏ, chúng tôi có thể tự đứng vững, những tưởng chúng tôi sẽ mãi xanh tốt, phát triển đều đặn như thế. Nhưng không, một biến cố lớn đã đến với tôi, các bạn học sinh đã vô tư chơi đùa, nghịch ngợm đã bứt hết những chiếc lá trên thân cây của tôi, những chiếc lá mà tôi cố gắng lắm mới làm cho nó đâm chồi và phát triển xanh tốt như vậy. Hành động vô tư này của các bạn nhỏ làm cho tôi vô cùng đau đớn, tôi phải nói lời chia li cùng với những chiếc lá vừa mới mọc lên xanh tốt, chịu đựng những vết thương sâu khó lành, vì chúng tôi mới là những cây non, thân thể yếu ớt mà bị bứt lá, nhựa chảy ra đầm đìa trên cành cây.

Lúc bị bứt lá tôi đau đớn lắm, tôi rất muốn nói với các bạn học sinh đừng làm như vậy nhưng tôi không nói được, và các bạn học sinh cũng không thể hiểu được. Tôi buồn và đau đớn lắm, chỉ biết ngước mắt nhìn và chịu đựng những nỗi đau thấu xương ấy. Tôi không chỉ đau bởi nỗi đau thể xác, khi bị các bạn bứt lá mà nỗi đau tinh thần cũng làm tôi cảm thấy khắc khoải, khôn nguôi, bởi tôi luôn tin tưởng các bạn học sinh, tin tưởng rằng các bạn sẽ không làm gì gây hại cho chúng tôi, tin đây là môi trường tốt nhất chúng tôi có thể sinh trưởng mà không chịu bất kì sự đe dọa nào. Giờ đây tôi chỉ biết ôm lấy nỗi thất vọng cho riêng mình và khóc trong đau đớn, nhưng nỗi đau ấy các bạn đâu có biết được.

Chúng tôi ra sức quang hợp, phát triển chỉ mong có một ngày sẽ trưởng thành, rợp bóng mát cho các bạn học sinh có thể thỏa sức chơi đùa, có thể điểm tô cho ngôi trường, mang những niềm hi vọng lớn như vậy nên giờ đây khi mạng sống của chúng tôi bị đe dọa thì nỗi thất vọng càng lớn, tôi sợ mình sẽ không thể chống đỡ nổi nữa, thân thể của tôi ngày càng yếu ớt. Nếu các bạn học sinh không dừng lại hành động phá hoại này thì việc tàn úa và mất đi chỉ là chuyện một sớm, một chiều. Thật may mắn cho chúng tôi, vì các bác bảo vệ đã phát hiện kịp thời, các bạn học sinh không thể làm chúng tôi đau đớn được nữa. Các bạn nhỏ đã bị thầy giám thị phạt viết kiểm điểm, từ đó mà chúng tôi không bị đau đớn bởi những hành động tự nhiên, vô tư ấy nữa.

Tôi biết các bạn học sinh không hề có ý xấu, cũng không hề muốn làm hại chúng tôi mà chỉ do sự hiếu động của lứa tuổi nên mới có những hành động vô tư như thế. Tôi tin chắc rằng chỉ cần lớn hơn một chút, lắng nghe những lời dạy của thầy cô thì các bạn sẽ nhận thức được hành động của mình là chưa đúng. Tôi không còn giận và trách các bạn học sinh nữa, bởi chính sự vô tư, hồn nhiên của các bạn, tôi chỉ hi vọng các bạn có ý thức hơn trong việc bảo vệ chúng tôi, nhữ

Chú mèo nhà em khoác trên mình với bộ lông ba màu trắng vàng đen. Đôi tai hình tam giác, mỏng , thính nhạy của chú mèo bình thường thì dựng lên nghe những âm thanh bên ngoài những khi em sờ vào thì lại cụp xuống. Chú có đôi mắt màu xanh lam, tròn như hai hòn bi ve. Cái mũi đỏ hồng lúc nào cũng ươn ướt khịt khịt. Khi mới về nhà em , chú nhỏ xíu kêu meo meo suốt cả một ngày như khóc vì nhớ mẹ vậy.Bốn chân với những móng vuốt sắc để rình con mồi , dưới chân là những nệm thịt màu hồng êm ái để mỗi lần chú leo chèo hay nhảy xuống đất một cách nhẹ nhàng. Chú càng ngày càng lớn , bây giờ đã rất thân quen với gia đình em và em. Em thích nhất bộ lông mềm mượt không bị xù hay bết , mỗi lần được vuốt chúng bàn tay em như được sờ vào tấm nhung vậy. Đuôi chú lúc nào cũng vẩy lên vẩy xuống , cùng dáng đi thư thái quanh chiếc ghê sofa trông thật ra dáng ông hoàng. Mùa đông đến cũng là lúc chú thích cuộn tròn thân hình mũm mĩm, đôi mắt lim dim nằm trong lòng em để ngủ nướng, chiếc ria mép động đậy như những chiếc ăng ten bé xíu vậy. Có lần, đang ăn trong phòng bếp, bỗng có một tiếng động “cạch”, bỗng chú mèo lao mình xuống khỏi đùi em cái phốc, đôi mắt tròn sáng quắc lạ thường, lông dựng lên , những móng vuốt chìa ra vồ mạnh về phía tủ lạnh. Thế là con chuột đã nằm gọn trong móng vuốt của chú cựa quậy cái đuôi nhỏ không sao thoát ra được. Ôi chú thật cừ khi mỗi lần bắt những con chuột chui vào trong phòng bếp. Sau đó chú mèo chén ngon lành và dụi cái đầu nhỏ vào chân em như khoe chiến công hiển hách của mình vậy. Ngày ngày cùng nhau vui đùa chơi với những quả bóng đã gắn kết em và chú lại với nhau, mỗi khi đi học về em đều nghe thấy tiếng “meo” gọi em đến để vuốt ve chú.Chú mèo đã trở thành người bạn hàng ngày cùng em chơi đùa, thiếu chú , không gian ngôi nhà trở nên tẻ nhạt vô cùng. Em rất yêu quý chú mèo nhà em- một dũng sĩ diệt chuột tài ba.

Chiều nào cũng vậy, con họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trên bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót. Hình như suốt một ngày hôm đó, nó vui
mừng vì đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát trong khe núi, nếm bao nhiêu thứ quả ngon ngọt ở rừng
xanh cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp
sương lạnh mờ mờ rủ đường cỏ cây. Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không biết tên tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ, ngủ say
sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ
ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó phải lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi
kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay yề phương Đông.

Dàn ý miêu tả ngôi nhà số 1

1. Mở bài:

- Giới thiệu địa điểm ngôi nhà

- Giới thiệu những đặc điểm dễ nhận biết nhất của ngôi nhà

2- Thân bài

* Miêu tả đặc điểm bên ngoài của ngôi nhà

- Nhà lớn hay nhỏ? Cũ hay mới? Được làm bằng gì? (Xây kiên cố bằng gạch hay được làm bằng gỗ, bằng tre?)

- Hình dáng của nó? (Chữ nhật, hình hộp, hình chữ L hay chữ T...)

* Miêu tả đặc điểm của ngôi nhà:

(Miêu tả từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới.)

- Cổng nhà, cửa vào nhà, các cửa sổ... làm bằng gì?

- Mái nhà lợp bằng gì? Màu vôi trần, tường? Nền nhà?...

- Các phòng trong nhà: Mấy phòng? Những phòng nào? Cách bài trí trong từng phòng ra sao? Gắn bó với các sinh hoạt cùa gia đình và bản thân em như thế nào?

3. Kết bài:

Nêu tình cảm của em đối với ngôi nhà ấy.

Dàn ý miêu tả ngôi nhà số 2

I. Mở bài

Giới thiệu chung vị trí ngôi nhà, cảm giác chung về ngôi nhà?

II. Thân bài

1. Những nét chung

- Nhà có hàng rào, có vườn, có sân không? (Hàng rào bằng chất liệu gì? Có gì đặc biệt? Trong sân, vườn, có cây cối, hoa cảnh gì?... ).

- Nhà rộng hay hẹp? Bằng vật liệu gì?

- Nhà có bao nhiêu phòng? sắp xếp ra sao?

2. Đặc tả một số chi tiết

- Phòng đầu tiên (hoặc phòng khách) được trang hoàng như thế nào? Có nét gì đặc biệt?

- Phòng em học ở đâu? Phòng được sắp xếp như thế nào? Có gì thuận tiện hay trở ngại cho việc học tập của em?

III. Kết luận

Cảm nghĩ của em về ngôi nhà.

Năm nay, em đã vào lớp năm, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu chúng em tự tổ chức buổi sinh hoạt lớp. Buổi sinh hoạt lớp đầu tiên đã để lại cho em nhiều ấn tượng và mong đợi đến buổi sinh hoạt tiếp theo.Những năm trước, chúng em không còn xa lạ với một buổi sinh hoạt lớp nhưng là do cô giáo tổ chức cho chúng em vào tiết cuối mỗi sáng thứ bảy. Nhưng năm nay, buổi sinh hoạt lớp trở nên lạ hơn đó là do chúng em tự tổ chức. Lúc đầu, ai cũng bối rối không biết phải làm thế nào nhưng đến cuối cùng mọi thứ đều ổn thỏa. Bạn lớp trưởng là người điều hành chính của buổi sinh hoạt, sau lời giới thiệu, bạn yêu cần bạn quản ca cho cả lớp hát một bài để làm sôi động không khí. Sau đó, lớp trưởng tổng hợp và báo cáo những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuân fhojc vừa qua và đề ra phương hướng cho tuần học mới. Những bạn có thành tích học tập tốt, đạt nhiều ưu điểm trong tuần sẽ được khen thưởng ngợi và thưởng một cuốn sổ, một cây bút để động viên các vạn tiếp tục phát huy. Còn những vi phạm trong tuần sẽ phải trực nhật lớp vào tuần sau. Đó cũng là tiêu chí mà cô và cả lớp tán thành để khích lệ những bạn rèn luyện tốt và phạt những bạn mắc lỗi để mọi người ai cũng cố gắng.

~ học tốt ~

9 tháng 1 2019

Thứ thứ bảy mỗi tuần lớp em lại tổ chức một buổi sinh hoạt để tổng kết lại những điểm mạnh điểm yếu trong tuần vừa qua và triển khai công việc trong tuần kế tiếp. Buổi sinh hoạt luôn có sự góp mặt của cô giáo chủ nhiệm.

Các bạn trong ban cán sự lớp lần lượt báo cáo về tình hình học tập của lớp trong tuần qua. Những ưu điểm là các bạn đều đi học đúng giờ trang phục chỉnh tề, khăn quàng đỏ đầy đủ.

Trong tuần vừa qua có nhiều bạn được điểm cao. Như bạn Minh Hằng được 10 trong giờ toán, bạn Minh Nguyệt được 10 trong kiểm tra miệng môn anh văn...

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đạt được cũng có một vài bạn mắc lỗi quên vở bài tập ở nhà khiến thầy cô giáo không hài lòng. Giờ văn hôm thứ ba có hai bạn nói chuyện riêng là cho cô giáo dạy tiết văn hôm đó phải dừng lại mất 10 phút để chỉnh đốn lại trật tự lớp.

Trong khi lớp trưởng báo cáo lại tổng kết những thành quả đạt được trong tuần qua cả lớp đều lắng nghe. Ai mà bị nhắc tới trong danh sách khuyết điểm đều cúi đầu xấu hổ cảm thấy mình đã làm ảnh hưởng tới tập thể lớp.

Sau khi lớp trưởng báo cáo xong cô chủ nhiệm yêu cầu bạn thư ký buổi họp ghi chép lại thật đầy đủ để cô còn gửi tài liệu về cho gia đình.

Cô cũng trò chuyện cùng các bạn mắc lỗi nhắc nhở các bạn nên chú ý hơn trong giờ học không nên nói chuyện riêng hay quên vở để làm ảnh hưởng tới điểm thi đua của cả lớp. Các bạn đều hứa với cô lần sau sẽ không tái phạm

Sau buổi sinh hoạt chúng em ra về, những ai cũng hứa với lòng mình phải cố gắng hơn nữa để trở thành con ngoan trò giỏi không để thầy cô cha mẹ phải buồn lòng vì mình.

9 tháng 1 2019

cum danh tu:

a, mot vhiec thuyen

b, mot con yeu tinh

9 tháng 1 2019

a. một chiếc thuyền 

b. một con yêu tinh

k mình nha!!

9 tháng 1 2019

                                                                           Thời gian quý báu lắm

Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”.

Trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn mất 15 phút, tất nhiên là có lý do: mưu to, suối lũ, ngựa không qua được Bác bảo:

- Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai đi bao nhiêu? Hôm nay chú đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ các phương án, nên chú đã không giành được chủ động.

Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp. Bác hỏi:

- Chú đến chậm mấy phút?

- Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ!

- Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây.

Bác quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của người khác bấy nhiêu, vì vậy thường không bao giờ để bất cứ ai phải đợi mình.

Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh chị em trí thức, lúc đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go. Tin vui đến làm náo nức cả lớp học, mọi người hồi hộp chờ đời.

Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, rồi một cơn mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt. Ai cũng xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa thế này, Bác đến sao được nữa, trời hại quá.

Giữa lúc trời đang trút nước, lòng người đang thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có tiếng rì rào, rồi bật lên thành tiếng reo át cả tiếng mưa ngàn, suối lũ:

- Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!

Trong chiếc áo mưa ướt sũng nước, quần sắn đến quá đầu gối, đầu đội nón, Bác hiện ra giữa niềm ngạc nhiên, hân hoan và sung sướng của tất cả mọi người.

Về sau, anh em được biết: giữa lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp thì trời đổ mưa to. Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến một buổi khác. Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác… Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì biết đến khi nào? Thà chỉ một mình Bác và một vài chú nữa chịu ướt còn hơn để cho cả lớp học phải chờ uổng công!”.

Ba năm sau, tại thủ đô Hà Nội vào dịp tết cổ truyền của dân tộc, hàng trăm đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung tại Ủy ban Hành chính thành phố để lên chúc tết Bác Hồ. Sắp đến giờ lên đường, trời bỗng đổ mưa như trút. Giữa lúc mọi người còn đang lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn đi để Bác khỏi phải chờ lâu thì bỗng xịch, một chiếc xe đậu trước cửa.Bác Hồ từ trên xe bước xuống, cầm ô đi vào, lần lượt bắt tay, chúc tết mỗi người, trong nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động của các đại biểu.

Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn của ban tổ chức và không muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến tại chỗ chúc tết các đại biểu trước. Thật đúng là mối hằng tâm của một lãnh tụ suốt đời quên mình, chỉ nghĩ đến nhân dân, cho đến tận phút lâm chung, vẫn không quên dặn lại: “Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.

Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”.

Trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn mất 15 phút, tất nhiên là có lý do: mưu to, suối lũ, ngựa không qua được Bác bảo:

- Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai đi bao nhiêu? Hôm nay chú đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ các phương án, nên chú đã không giành được chủ động.

Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp. Bác hỏi:

- Chú đến chậm mấy phút?

- Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ!

- Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây.

Bác quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của người khác bấy nhiêu, vì vậy thường không bao giờ để bất cứ ai phải đợi mình.

Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh chị em trí thức, lúc đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go. Tin vui đến làm náo nức cả lớp học, mọi người hồi hộp chờ đời.

Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, rồi một cơn mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt. Ai cũng xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa thế này, Bác đến sao được nữa, trời hại quá.

Giữa lúc trời đang trút nước, lòng người đang thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có tiếng rì rào, rồi bật lên thành tiếng reo át cả tiếng mưa ngàn, suối lũ:

- Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!

Trong chiếc áo mưa ướt sũng nước, quần sắn đến quá đầu gối, đầu đội nón, Bác hiện ra giữa niềm ngạc nhiên, hân hoan và sung sướng của tất cả mọi người.

Về sau, anh em được biết: giữa lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp thì trời đổ mưa to. Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến một buổi khác. Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác… Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì biết đến khi nào? Thà chỉ một mình Bác và một vài chú nữa chịu ướt còn hơn để cho cả lớp học phải chờ uổng công!”.

Ba năm sau, tại thủ đô Hà Nội vào dịp tết cổ truyền của dân tộc, hàng trăm đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung tại Ủy ban Hành chính thành phố để lên chúc tết Bác Hồ. Sắp đến giờ lên đường, trời bỗng đổ mưa như trút. Giữa lúc mọi người còn đang lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn đi để Bác khỏi phải chờ lâu thì bỗng xịch, một chiếc xe đậu trước cửa.Bác Hồ từ trên xe bước xuống, cầm ô đi vào, lần lượt bắt tay, chúc tết mỗi người, trong nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động của các đại biểu.

Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn của ban tổ chức và không muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến tại chỗ chúc tết các đại biểu trước. Thật đúng là mối hằng tâm của một lãnh tụ suốt đời quên mình, chỉ nghĩ đến nhân dân, cho đến tận phút lâm chung, vẫn không quên dặn lại: “Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”.

Trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn mất 15 phút, tất nhiên là có lý do: mưu to, suối lũ, ngựa không qua được Bác bảo:

- Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai đi bao nhiêu? Hôm nay chú đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ các phương án, nên chú đã không giành được chủ động.

Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp. Bác hỏi:

- Chú đến chậm mấy phút?

- Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ!

- Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây.

Bác quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của người khác bấy nhiêu, vì vậy thường không bao giờ để bất cứ ai phải đợi mình.

Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh chị em trí thức, lúc đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go. Tin vui đến làm náo nức cả lớp học, mọi người hồi hộp chờ đời.

Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, rồi một cơn mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt. Ai cũng xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa thế này, Bác đến sao được nữa, trời hại quá.

Giữa lúc trời đang trút nước, lòng người đang thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có tiếng rì rào, rồi bật lên thành tiếng reo át cả tiếng mưa ngàn, suối lũ:

- Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!

Trong chiếc áo mưa ướt sũng nước, quần sắn đến quá đầu gối, đầu đội nón, Bác hiện ra giữa niềm ngạc nhiên, hân hoan và sung sướng của tất cả mọi người.

Về sau, anh em được biết: giữa lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp thì trời đổ mưa to. Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến một buổi khác. Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác… Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì biết đến khi nào? Thà chỉ một mình Bác và một vài chú nữa chịu ướt còn hơn để cho cả lớp học phải chờ uổng công!”.

Ba năm sau, tại thủ đô Hà Nội vào dịp tết cổ truyền của dân tộc, hàng trăm đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung tại Ủy ban Hành chính thành phố để lên chúc tết Bác Hồ. Sắp đến giờ lên đường, trời bỗng đổ mưa như trút. Giữa lúc mọi người còn đang lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn đi để Bác khỏi phải chờ lâu thì bỗng xịch, một chiếc xe đậu trước cửa.Bác Hồ từ trên xe bước xuống, cầm ô đi vào, lần lượt bắt tay, chúc tết mỗi người, trong nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động của các đại biểu.

Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn của ban tổ chức và không muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến tại chỗ chúc tết các đại biểu trước. Thật đúng là mối hằng tâm của một lãnh tụ suốt đời quên mình, chỉ nghĩ đến nhân dân, cho đến tận phút lâm chung, vẫn không quên dặn lại: “Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”.

Trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn mất 15 phút, tất nhiên là có lý do: mưu to, suối lũ, ngựa không qua được Bác bảo:

- Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai đi bao nhiêu? Hôm nay chú đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ các phương án, nên chú đã không giành được chủ động.

Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp. Bác hỏi:

- Chú đến chậm mấy phút?

- Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ!

- Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây.

Bác quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của người khác bấy nhiêu, vì vậy thường không bao giờ để bất cứ ai phải đợi mình.

Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh chị em trí thức, lúc đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go. Tin vui đến làm náo nức cả lớp học, mọi người hồi hộp chờ đời.

Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, rồi một cơn mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt. Ai cũng xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa thế này, Bác đến sao được nữa, trời hại quá.

Giữa lúc trời đang trút nước, lòng người đang thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có tiếng rì rào, rồi bật lên thành tiếng reo át cả tiếng mưa ngàn, suối lũ:

- Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!

Trong chiếc áo mưa ướt sũng nước, quần sắn đến quá đầu gối, đầu đội nón, Bác hiện ra giữa niềm ngạc nhiên, hân hoan và sung sướng của tất cả mọi người.

Về sau, anh em được biết: giữa lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp thì trời đổ mưa to. Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến một buổi khác. Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác… Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì biết đến khi nào? Thà chỉ một mình Bác và một vài chú nữa chịu ướt còn hơn để cho cả lớp học phải chờ uổng công!”.

Ba năm sau, tại thủ đô Hà Nội vào dịp tết cổ truyền của dân tộc, hàng trăm đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung tại Ủy ban Hành chính thành phố để lên chúc tết Bác Hồ. Sắp đến giờ lên đường, trời bỗng đổ mưa như trút. Giữa lúc mọi người còn đang lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn đi để Bác khỏi phải chờ lâu thì bỗng xịch, một chiếc xe đậu trước cửa.Bác Hồ từ trên xe bước xuống, cầm ô đi vào, lần lượt bắt tay, chúc tết mỗi người, trong nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động của các đại biểu.

Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn của ban tổ chức và không muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến tại chỗ chúc tết các đại biểu trước. Thật đúng là mối hằng tâm của một lãnh tụ suốt đời quên mình, chỉ nghĩ đến nhân dân, cho đến tận phút lâm chung, vẫn không quên dặn lại: “Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”.

Trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn mất 15 phút, tất nhiên là có lý do: mưu to, suối lũ, ngựa không qua được Bác bảo:

- Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai đi bao nhiêu? Hôm nay chú đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ các phương án, nên chú đã không giành được chủ động.

Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp. Bác hỏi:

- Chú đến chậm mấy phút?

- Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ!

- Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây.

Bác quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của người khác bấy nhiêu, vì vậy thường không bao giờ để bất cứ ai phải đợi mình.

Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh chị em trí thức, lúc đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go. Tin vui đến làm náo nức cả lớp học, mọi người hồi hộp chờ đời.

Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, rồi một cơn mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt. Ai cũng xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa thế này, Bác đến sao được nữa, trời hại quá.

Giữa lúc trời đang trút nước, lòng người đang thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có tiếng rì rào, rồi bật lên thành tiếng reo át cả tiếng mưa ngàn, suối lũ:

- Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!

Trong chiếc áo mưa ướt sũng nước, quần sắn đến quá đầu gối, đầu đội nón, Bác hiện ra giữa niềm ngạc nhiên, hân hoan và sung sướng của tất cả mọi người.

Về sau, anh em được biết: giữa lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp thì trời đổ mưa to. Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến một buổi khác. Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác… Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì biết đến khi nào? Thà chỉ một mình Bác và một vài chú nữa chịu ướt còn hơn để cho cả lớp học phải chờ uổng công!”.

Ba năm sau, tại thủ đô Hà Nội vào dịp tết cổ truyền của dân tộc, hàng trăm đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung tại Ủy ban Hành chính thành phố để lên chúc tết Bác Hồ. Sắp đến giờ lên đường, trời bỗng đổ mưa như trút. Giữa lúc mọi người còn đang lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn đi để Bác khỏi phải chờ lâu thì bỗng xịch, một chiếc xe đậu trước cửa.Bác Hồ từ trên xe bước xuống, cầm ô đi vào, lần lượt bắt tay, chúc tết mỗi người, trong nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động của các đại biểu.

Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn của ban tổ chức và không muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến tại chỗ chúc tết các đại biểu trước. Thật đúng là mối hằng tâm của một lãnh tụ suốt đời quên mình, chỉ nghĩ đến nhân dân, cho đến tận phút lâm chung, vẫn không quên dặn lại: “Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện tại lễ tốt nghiệp khóa V Trường huấn luyện cán bộ Việt Nam, Người thẳng thắn góp ý: “Trong giấy mời nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ 8 giờ 10 phút rồi mà nhiều người chưa đến. Tôi khuyên anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”.

Trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí cấp tướng đến làm việc với Bác sai hẹn mất 15 phút, tất nhiên là có lý do: mưu to, suối lũ, ngựa không qua được Bác bảo:

- Chú làm tướng mà chậm đi mất 15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp đồng sai đi bao nhiêu? Hôm nay chú đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ các phương án, nên chú đã không giành được chủ động.

Một lần khác, Bác và đồng bào phải đợi một đồng chí cán bộ đến để bắt đầu cuộc họp. Bác hỏi:

- Chú đến chậm mấy phút?

- Thưa Bác, chậm mất 10 phút ạ!

- Chú tính thế không đúng, 10 phút của chú phải nhân với 500 người đợi ở đây.

Bác quý thời gian của mình bao nhiêu thì cũng quý thời gian của người khác bấy nhiêu, vì vậy thường không bao giờ để bất cứ ai phải đợi mình.

Năm 1953, Bác quyết định đến thăm lớp chỉnh huấn của anh chị em trí thức, lúc đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go. Tin vui đến làm náo nức cả lớp học, mọi người hồi hộp chờ đời.

Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, rồi một cơn mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai ba tiếng đồng hồ không dứt. Ai cũng xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa thế này, Bác đến sao được nữa, trời hại quá.

Giữa lúc trời đang trút nước, lòng người đang thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có tiếng rì rào, rồi bật lên thành tiếng reo át cả tiếng mưa ngàn, suối lũ:

- Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!

Trong chiếc áo mưa ướt sũng nước, quần sắn đến quá đầu gối, đầu đội nón, Bác hiện ra giữa niềm ngạc nhiên, hân hoan và sung sướng của tất cả mọi người.

Về sau, anh em được biết: giữa lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp thì trời đổ mưa to. Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến một buổi khác. Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác… Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì biết đến khi nào? Thà chỉ một mình Bác và một vài chú nữa chịu ướt còn hơn để cho cả lớp học phải chờ uổng công!”.

Ba năm sau, tại thủ đô Hà Nội vào dịp tết cổ truyền của dân tộc, hàng trăm đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung tại Ủy ban Hành chính thành phố để lên chúc tết Bác Hồ. Sắp đến giờ lên đường, trời bỗng đổ mưa như trút. Giữa lúc mọi người còn đang lúng túng thu xếp phương tiện cho đoàn đi để Bác khỏi phải chờ lâu thì bỗng xịch, một chiếc xe đậu trước cửa.Bác Hồ từ trên xe bước xuống, cầm ô đi vào, lần lượt bắt tay, chúc tết mỗi người, trong nỗi bất ngờ rưng rưng cảm động của các đại biểu.

Thì ra, thấy trời mưa to, thông cảm với khó khăn của ban tổ chức và không muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác chủ động, tự thân đến tại chỗ chúc tết các đại biểu trước. Thật đúng là mối hằng tâm của một lãnh tụ suốt đời quên mình, chỉ nghĩ đến nhân dân, cho đến tận phút lâm chung, vẫn không quên dặn lại: “Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”.

                                                                        

9 tháng 1 2019

- Động từ đòi hỏi các động từ khác đi kèm: sắp; đã; chớ; hãy; vẫn;......

- Động từ không đòi hỏi các động từ khác đi kèm: nhảy; hát; vẽ; nghe; múa;......

   Học tốt nhé bạn Thư ~!!!!! 

11 tháng 7 2023

động từ đòi hỏi đông từ khác đi kèm là đông từ gì ?