Giải pt : | x +2 | . | \(\frac{-x-2}{x-3}\)| = 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có Co là phân giác của góc AOM,OD ,là phân giác cảu góc BOM =>COM+DOM=1/2(AOM+BOM)=1/2*180=90
b) ta có M thuộc (O mà AB là đường kính => AMB là tam giác vuông=> góc AMB vuông;DM=DB,OM=OB=> Od là đường trung trực của MB => OD vuông góc Mb => góc MKO =90
c) Vì OM vuông góc với CD, áp dụng hệ thức lượng cho tam giác COD(call of duty)=> CM*MD=MO^2
mà CA=CM,MD=DB(TÍNH CHẤT 2 TIẾP TUYẾN CẮT NHAU) =>CA*BD=OM^2 mà OM=AB/2 =>AC*BD=(AB^2)/4vì AB cố địnhnên h AC,BD không đổi
d)P là điểm nào
Bài làm:
a) Ax ⊥ OA tại A, By ⊥ OB tại B nên Ax, By là các tiếp tuyến của đường tròn.
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
CM = CA; DM = DB;
∠O1 = ∠O2; ∠O3 = ∠O4
⇒ ∠O2 + ∠O3 = ∠O1 + ∠O4 = 1800/2 = 900 (tính chất hai tia phân giác của hai góc kề bù).
⇒ ∠OCD = 900
b) CM và CA là hai tiếp tuyến của đường tròn, cắt nhau tại C nên CM = CA
Tương tự:
DM = DB
⇒ CM + DM = CA + DB
⇒ CD = AC + BD.
c) Ta có OM ⊥ CD
Trong tam giá vuông COD, OM Là đường cao thuộc cạnh huyển
OM2 = CM.DM
Mà OM = OA = OA = AB/2 và CM = AC; DM = BD
Suy ra AC.BD = AB2/2 = không đổi
~Học tốt!!~
a, Hàm số ĐB\(\Leftrightarrow\) a \(>\)0
\(\Leftrightarrow\) m-2 \(>\)0 \(\Leftrightarrow\) m \(>\)2
Vậy m\(>\)2 thì hàm số ĐB.
b,ĐTHS (*) // vs đt y=2x-1 \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}m-2=2\\2m+1\ne-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=4\left(tm\right)\\m\ne-1\end{cases}}\)
Vậy m=4;m\(\neq\)-1 thì ĐTHS (*) // vs đt y=2x-1
c,Gọi A(\(x_0;y_0\)) là điểm cố định mà ĐTHS (*) luôn đi qua vs mọi m
Thay x=\(x_0\) ,y=\(y_0\) vào pt đt (*) ta đc̣:
\(y_0=\left(m-2\right)x_02m+1\)\(\Leftrightarrow\)\(mx_0-2x_0+2m+1-y_0=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+2\right)-2x_0+1-y_0=0\left(1\right)\)
Để đt (*) luôn đi qua A vs mọi m thì pt (1) luôn đúng vs mọi m ( pt (1) có vô số nghiệm m)
Điều này xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\-2x_0+1-y_0=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\left(-2;5\right)\)
Vậy A(-2;5) là điểm cố định mà ĐTHS (*) luôn luôn đi qua vs mọi m
a) Để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ thì m + 1 = 0 => m = 1
Vậy m=1 thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ
b) Thay x = 3; y = 4 vào đường thẳng (d) ta được:
4 = (m + 1).3 - 2m + 1
<=> 3m + 3 -2m +1 - 4 = 0
<=> m = 0
Vậy m = 0 thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;4)
Sorry vì mik ko vẽ được đồ thị cho bạn
c) Đường thẳng vừa vẽ được: y = x + 1
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là:
x + 1 = -2x + 4
<=> x + 2x = 4 - 1
<=> 3x = 3
<=> x = 1
Tung độ của 2 đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là:
y = 1 + 1
<=> y = 2
Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là (1;2)
Học tốt. Nhớ k cho mik nha.
Lời giải:
P/s: Làm nhưng k biết có đúng hay không!!! (^-^)
Gọi giao điểm mà đồ thị hàm số (y) cắt trục tung là A
Theo bài ra ta có hoành độ của A là 1
Vì A nằm trên trục tung nên hoành độ của A là 0
Do đó điểm A = ( 0 , 1 )
A thuộc đồ thị hàm số (y) nên: ⇒ (m+1)x -2m+1(d)\(\Rightarrow\)m = − 2
~Học tốt!~
Gọi số có 2 chữ số cần tìm là: ab \(\left(a,b\inℕ^∗;a,b\le9\right)\)
Theo bài ra, ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}\overline{ab}
=6\left(a+b\right)\\\overline{ba}
=a.b+25\end{cases}
\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}10a+b=6a+6b\\10b+a=ab+25\end{cases}
}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4a=5b\\10b+a=a.b+25\end{cases}}
\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{4a}{5}\\9a=\frac{4a^2}{5}+25\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{4a}{5}\\4a^2-45a+125=0\end{cases}
\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{4a}{5}\\\orbr{\begin{cases}a=5\\a=\frac{25}{4}
\left(loai\right)\end{cases}}\end{cases}}}
\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=4\end{cases}
}\)Vậy: số cần tìm là 54.
Ôi :(( Bạn tự giải nốt hệ phương trình và loại nghiệm phân số đi nhé :(( Không hiểu sao của mình bị mất 2 bước cuối :(( Xin lỗi bạn
a,\(6x^2+x-5=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=1^2-4.6.\left(-5\right)=1+120=121\)
Vì \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1-11}{12}=\frac{-12}{12}=-1\)
\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1+11}{12}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)
Vậy \(S=\left\{-1;\frac{5}{6}\right\}\)
b, \(3x^2+4x+2=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=4^2-4.3.2=16-24=-8\)
Vì \(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm
c, \(x^2-8x+16=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-8\right)^2-4.1.16=64-64=0\)
Vì \(\Delta=0\)nên pt có nghiệm kép
\(x_1=x_2=\frac{-b}{2a}=\frac{-b'}{a}=\frac{8}{4}=\frac{4}{2}=2\)
a) \(6x^2+x-5=0\)
Ta có : \(\Delta=1+4.6.5=121>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=11\)
Phương trình có hai nghiệm :
\(x_1=\frac{-1+11}{2.6}=\frac{5}{6}\)
\(x_2=\frac{-1-11}{2.6}=-1\)
b) \(3x^2+4x+2=0\)
Ta có : \(\Delta=4^2-4.3.2=-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c) \(x^2-8x+16=0\)
Ta có : \(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.16=0\)
Phương trình có nghiệm kép :
\(x_1=x_2=\frac{8}{2}=-4\)
Ta có : \(\sqrt{x-5}-\sqrt{4x-20}-\frac{1}{5}.\sqrt{9x-45}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{4\left(x-5\right)}-\frac{1}{5}\sqrt{9\left(x-5\right)}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+2\sqrt{x-5}-\frac{3}{5}\sqrt{x-5}=3\left(^∗\right)\)
Đặt \(\sqrt{x-5}=t,\hept{\begin{cases}t>0\\x\ge5\end{cases}}\)
Từ (*) ta có : \(t+2t+\frac{-3}{5}t=3\)
\(\Leftrightarrow5t+10t-3t=15\)
\(\Leftrightarrow t=\frac{5}{4}\left(t/m\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow x-5=\frac{25}{16}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{105}{16}\)
Nghiệm cuối của phương trình là : \(\left\{\frac{105}{16}\right\}\)
\(\orbr{\begin{cases}\left(x+2\right).\left(-\frac{x-2}{x-3}\right)=4\\\left(x+2\right).\left(-\frac{x-2}{x-3}\right)=-4\end{cases}}\)
giải phương trình trên ra là rồi áp dụng biệt thức sau đó ta sẽ thu đc là pt vô nghiệm